Bài giảng Sinh học - Tiết 2: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

- Đôi kìm có tuyến độc.

- Đôi chân xúc giác phủ đầy lông.

- 4 đôi chân bò.

Bắt mồi và tự vệ.

- Cảm giác về khứu giác và xúc giác.

- Di chuyển, chăng lưới.

- Phía trước là đôi khe thở.

- ở giữa là một lỗ sinh dục.

- Phía sau là các núm tuyến tơ.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1326 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Tiết 2: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Cho các ý trả lời sau :KìmChân xúc giácChân bòKhe thởLỗ sinh dụcNúm tuyến tơHãy chú thích các số vào ô trống ở hình bên sao cho phù hợp.123456Lớp hình nhệnLà chân khớp ở cạn đầu tiên. Hô hấp bằng phổi và ống khí. Sống nơi hang hốc rậm rạp, hoạt động chủ yếu về đêm. Số loài : có hơn 36 ngìn loài.Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhệnTiết 26 :Nhện 1. Đặc điểm cấu tạo :Quan sát mẫu con nhện và cho biết :+ Cơ thể nhện gồm mấy phần ? là những phần nào ?+ Xác định giới hạn giữa các phần?Các phần cơ thểTên bộ phận quan sátChức năngĐầu – ngựcĐôi kìm có tuyến độc.Đôi chân xúc giác phủ đầy lông.4 đôi chân bò.BụngPhía trước là đôi khe thở.ở giữa là một lỗ sinh dục.Phía sau là các núm tuyến tơ.Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện : Các phần cơ thểTên bộ phận quan sátChức năngĐầu – ngựcĐôi kìm có tuyến độc.Đôi chân xúc giác phủ đầy lông.4 đôi chân bò.BụngPhía trước là đôi khe thở.ở giữa là một lỗ sinh dục.Phía sau là các núm tuyến tơ.Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện : - Bắt mồi và tự vệ.Cảm giác về khứu giác và xúc giác.Di chuyển, chăng lưới. Hô hấp. Sinh sản. Sinh ra tơ.2. Tập tính của nhện :Các hình ảnh sau mô tả quá trình chăng lưới của nhện nhưng chưa đúng trình tự . Em hãy sắp xếp lại cho đúng . A- Chờ mồi 	 B – Chăng tơ phóng xạ C – Chăng bộ khung lưới D – Chăng các tơ vòng.ABCDQuá trình chăng lưới của nhện được diễn ra theo thứ tự sau : A- Chờ mồi 	B – Chăng tơ phóng xạ C – Chăng bộ khung lưới D – Chăng các tơ vòng.CBDAA - Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.B - Nhện ngoạm chặt mồi và trích nọc độcC - Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồiD - Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian.Khi rình mồi nếu có sâu bọ sa lưới, nhện lập tức hành động ngay theo các thao tác sắp chưa hợp lý sau :Với các thao tác gợi ý ở trên hãy điền vào ô trống theo thứ tự hợp lý của tập tính săn mồi ở nhện.BCDAĐáp án :II . Sự đa dạng của lớp hình nhện :1. Lớp hình nhện rất đa dạng và phong phú.Nhện ôm trứngNhện nước xây tổNhện chăng lướiNhện đỏ hại bôngBọ cạp.Một số đại diện của lớp Hình nhện.SttCác đại diệnNơi sốngHình thức sốngKý sinhăn thịt1Nhện chăng lưới2Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng)3Bọ cạp4Cái ghẻ5Ve Bò6Nhện nước7Nhện đỏ hại bôngMột số đại diện của lớp Hình nhện.SttCác đại diệnNơi sốngHình thức sốngKý sinhăn thịt1Nhện chăng lướiTrong nhà, ngoài vườn2Nhện nhà (con cái thường ôm kén trứng)Trong nhà, ở các khe tường3Bọ cạpHang hốc, nơi khô ráo, kín đáo4Cái ghẻDa người.5Ve BòLông, da trâu bò.6Nhện nướcDưới nước7Nhện đỏ hại bôngTrên lá cây bông.Câu 1 : Cơ thể nhện gồm : A - 2 phần ; B - 1 phần ; C - 3 phần Đáp án : CCâu 2: Phần Đầu- ngực của nhện có số đôi phần phụ là : A- 4 đôi ; B - 6 đôi ; C - 3 đôi Đáp án : BCâu 3: Phần Bụng của nhện có chức năng chung là gì ? Đáp án : Phần bụng là trung tâm của các nội quan và tuyến tơ.Câu 4: Nhện có những đặc điểm nào giống Tôm trong các đặc điểm sau? A - Cơ thể chia 2 phần : Đầu – ngực và Bụng.B - Có 5 đôi chân bơi.C – Lớn lên qua các lần lột xác.Đáp án : A và CCâu 5: Vì sao nhện không bị dính bởi tơ của mình ?Đáp án : Vì tơ phóng xạ không có độ dính, tơ vòng có độ dính, còn nhện chỉ di chuyển trên tơ phóng xạ.>Câu 1 : Bộ phận nào trên cơ thể nhện tiết ra tơ ? a - Đôi kìm ; b - Núm tuyến tơ ; c – Lỗ sinh dụcĐáp án : BCâu 2: Phần Bụng của nhện có các đặc điểm : A - Không chia đốt, không có phần phụB - Có đôi khe thở, một lỗ sinh dục, núm tuyến tơC – cả A và B Câu 4: Nhện có những đặc điểm nào khác Tôm trong các đặc điểm sau? A - Thở bằng phổi. B - Số phần phụ nhiều hơn.C – Số phần phụ ít hơn.Đáp án : A và CCâu 3: Phần Đầu ngực của nhện có chức năng chung là gì ? Đáp án : Phần Đầu – ngực là trung tâm vận động và định hướng.Câu 5 : Nhện có thể bị dính tơ của đồng loại không ? Vì sao ?Đáp án : Nhện có thể bị dính tơ của đồng loại vì khi vướng tơ thường vướng vào tơ vòng ( bị dính) và nhện không thể xác định được đâu là sợi tơ phóng xạ (không dính) của đồng loại.Đáp án : C>Dặn dò : Học bài .Trả lời câu hỏi 1 , 2 , 3 trang 85 – SGK. Chuẩn bị mẫu vật tiết sau : một con châu chấu.Chúc các em học bài tốt !

File đính kèm:

  • pptNhen_va_lop_hinh_nhen.ppt
Bài giảng liên quan