Bài giảng Sinh học - Tiết 23 - Bài 21: Đột biến gen

Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hay một số cặp nuclêôtít.

Gồm các dạng:

 + Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtít.

 

ppt32 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1594 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Tiết 23 - Bài 21: Đột biến gen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHƯƠNG IV : BIẾN DỊTiết 23 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GENGiáo viên: §ç thÞ kim oanh Trường THCS trung hµ12Chương IV :BIẾN DỊBiến dịBiến dị di truyềnBiến dị không di truyềnBiến dị tổ hợpĐột biếnThường biếnĐột biến genĐột biến nhiễm sắc thể3Tiết 21 :ĐỘT BIẾN GEN I. Đột biến gen là gìATATGXATGXa4aATATGXATGXATdcbGXATATGXATGXATGXATGXATGXATGXGX Bài tập : b c dĐoạn ADN bị biến đổiSố cặp NuclêotitĐặt tên dạng biến đổiĐiểm khác so với đoạn (a)5aATATGXATGXATATGXATGXATATGXATGXdcbGXGXATATGXATGXH21.1. Một số dạng đột biến genATATGXATGX6I. Đột biến gen là gì?:- Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hay một số cặp nuclêôtít.- Gồm các dạng: + Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtít.Tiết 21: Đột biến gen7ATATGXATGXATATGXATGXGen 1Gen 2ATGXATGXGXATGXATGXATGXATATATGXATGXĐột biến điểmĐột biến cụm genATATGXATGX8ATGXATGXTrường hợp 1ATATGXATGXATATGXATGXATATGXATGXATATGXATGXATGXATGXTrường hợp 2Sơ đồ tự nhân đôi của phân tử ADNaabbaaII. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen9Tiết 21: Đột biến genII. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen- Do rối loạn quá trình tự sao của phân tử ADN dưới tác động của môi trường trong và ngoài cơ thể10Một số hình ảnh đột biến gen ở ngườiIII.Vai trò của đột biến gen:11Một số hình ảnh đột biến gen ở động vật12Một số hình ảnh về đột biến gen do chất độc màu da cam13GenmARNPr«tªinTÝnh tr¹ngBiÕn ®æi trong cÊu tróc genBiÕn ®æimARNBiÕn ®æi Pr«tªint­¬ng øngBiÕn ®æi KiÓu hình141. ĐBG làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ ( màu trắng)2. Lợn có đầu và chân sau dị dạngab4. Đột biến thân lùn ở lúa5. Đột biến bạch tạng ở câyĐột biến có hạiĐột biến có hạiĐột biến có lợiĐột biến có lợiĐột biến có hại3. ĐBG ở lúa (b)làm cây cứng và Nhiều bông hơn ở giống gốc Quan sát,cho biết đâu là đột biến có lợi, có hại?15 III.Vai trò đột biến gen: - Đột biến gen thường có hại nhưng đôi khi cũng có lợi hoặc trung tínhTiết 21: Đột biến gen 16Cà rốt trắng đột biến chứa nhiều chất dinh dưỡng và ngọt hơn cà rốt đỏHạt gạo đột biến dài hơn hạt gạo bình thườngMét sè ®ét biÕn nh©n t¹o17Tiết 22ĐỘT BIẾN GENTóm tắt nội dung1. Đột biến gen:Là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hay một số cặp nuclêôtít. Các dạng: Mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtít.2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:Do rối loạn quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể. 3. Vai trò đột biến gen Đột biến gen thường có hại nhưng đôi khi cũng có lợi hoặc trung tính18Đột biến gen là những.......................trong .................của gen liên quan tới ..........hoặc ..................cặp nuclêôtit.Câu 1: Điền từ thích hợp và chỗ chấm cấu trúcmộtmột sốbiến đổiCÂU HỎI TRẮC NGHIỆM19ABCDECác rối loạn sinh lý, sinh hóa của tế bàoCả A và B đúngCả A, B và C đúngCác tác nhân vật lý trong ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt)Các tác nhân hóa học trong ngoại cảnh như các hóa chất độc hại :điôxin...Câu 2: Nguyên nhân gây ra đột biến gen là?CÂU HỎI TRẮC NGHIỆME20Luôn có hại cho bản thân sinh vật.ABCDCả B và C Một số đột biến gen có hại hoặc có lợiThường có hại cho bản thân sinh vậtCâu 3: Vai trò của đột biến gen là?CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM21Bài tậpMột gen có : A= 600 Nu, G= 900 Nu. Nếu khi bị đột biến gen đột biến đó có:a, A= 601 Nu, G= 900 Nu. Đây là đột biến gì?b, A= 599 Nu, G= 901 Nu. Đây là đột biến gì?c, A= 599 Nu, G= 900 Nu. Đây là đột biến gi?d, Nếu khi đột biến số lượng thành phần các Nu không đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các Nu thì đây là đột biến gì?(Biết rằng đột biến chỉ đụng chạm tới một cặp Nu) (Đột biến thêm 1cặp Nu G-X)(Đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X)(Đột biến mất cặp A-T)(Đột biến đảo vị trí giữa các cặp Nu)22Hướng dẫn về nhàHoàn thành các bài tập trong SGKĐọc trước bài đột biến nhiễm sắc thể23Trò chơi ô chữ24MENĐENTƯƠNGĐÔNGLAIPHÂNTICHBIÊNDIKITRUNGGIANNUCLÊÔTITĐÔTBIÊNGEN12345625 Đây là người đặt nền móng cho di truyền họcCâu 1. Ô CHỮ GỒM 6 CHỮ CÁI 26Câu 2. Ô CHỮ GỒM 9 CHỮ CÁIĐây là đặc điểm của hai NST giống nhau về hình dạng và kích thước27Câu 3. Ô chữ gồm 11 chữ cái Phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn. 28Câu 4. Ô CHỮ GỒM 6 CHỮ CÁIHiện tượng con cái sinh ra khác bố mẹ và khác nhau nhiều chi tiết29Câu 5. Ô CHỮ GỒM 11 CHỮ CÁINhiễm sắc thể tự nhân đôi ở kì này?30Câu 6. Ô CHỮ GỒM 9 CHỮ CÁIĐây là đơn phân của phân tử ADN. 31MENĐENTƯƠNGĐÔNGLAIPHÂNTICHBIÊNDIKITRUNGGIANNUCLÊÔTITĐÔTBIÊNGEN12345632

File đính kèm:

  • pptSinh_9_Tiet_23_Dot_bien_gen.ppt
Bài giảng liên quan