Bài giảng Sinh học - Tiết 23: Tôm sông

1. Có lợi :

- Làm thực phẩm, dược phẩm, đồ trang sức, trang trí.

- Làm sạch môi trường nước.

- Có giá trị xuất khẩu lớn, giá trị về địa chất.

- Làm thuốc vẽ, phẩm nhuộm.

2. Có hại :

- Gây hại cho cây trồng.

- Là ĐV trung gian truyền bệnh.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Tiết 23: Tôm sông, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TRƯỜNG THCS CHÀ LÀSinh 7Tiết 23 : TÔM SÔNGKiểm tra bài cũ :? Nêu đặc điểm chung.? Vai trò của ngành thân mềm.- Thân mềm, không phân đốt.- Vỏ đá vôi, có khoang áo.- Hệ tiêu hoá phân hoá.- Cơ quan di chuyển đơn giản trừ mực, bạch tuộc.1. Có lợi :- Làm thực phẩm, dược phẩm, đồ trang sức, trang trí.- Làm sạch môi trường nước.- Có giá trị xuất khẩu lớn, giá trị về địa chất.- Làm thuốc vẽ, phẩm nhuộm.2. Có hại :- Gây hại cho cây trồng.- Là ĐV trung gian truyền bệnh. Bài mới :LỚP GIÁP XÁCTiết 23 : TÔM SÔNGTôm sông sống rất phổ biến ở các sông ngòi, ao, hồ, nước ta.I. CẤU TẠO NGOÀI & DI CHUYỂN :Cơ thể tôm gồm 2 phần : phần đầu-ngực & phần bụng.NGÀNH CHÂN KHỚPNghiên cứu thông tin :? Vỏ tôm cấu tạo bằng gì ? Chức năng của vỏ tôm ?- Vỏ bằng kitin ngấm Ca.- Bảo vệ & chổ bám cho cơ, chứa thêm sắc tố.Nghiên cứu thông tin, quan sát H22, thảo luận hoàn thành bảng/72 Bảng. Chức năng chính các phần phụ của tômChức năngTên các phần phụVị trí của các phần phụPhần đầu-ngựcPhần bụngĐịnh hướng phát hiện mồi Giữ & xử lý mồi Bắt mồi & bò Bơi, giữ thăng bằng & ôm trứng Lái & giúp tôm nhảy Mắt & râuChân hàmChân bòChân bơiTấm lái? Cơ thể tôm có mấy phần ?? Mỗi phần có các bộ phận nào ? Chức năng ? Cơ thể tôm có 2 phần : phần đầu-ngực & bụng.1. Phần đầu ngực :- 2 mắt kép, 2đôi râu : định hướng, phát hiện mồi.- Chân hàm : giữ & xử lý mồi.- Chân kìm, chân bò : bắt mồi & bò.2. Phần bụng :- Chân bơi : bơi, giữ thăng bằng & ôm trứng.- Tấm lái : lái & giúp tôm nhảy.? Tôm có mấy cách di chuyển ? Bò, bơi, giật lùi.LỚP GIÁP XÁCTiết 23 : TÔM SÔNGI. CẤU TẠO NGOÀI & DI CHUYỂN :NGÀNH CHÂN KHỚP1. VỎ CƠ THỂ :- Vỏ bằng kitin ngấm Ca.- Bảo vệ & chổ bám cho cơ, chứa thêm sắc tố.2. CẤU TẠO :	a. Phần đầu ngực :- 2 mắt kép, 2đôi râu : định hướng, phát hiện mồi.- Chân hàm : giữ & xử lý mồi.- Chân kìm, chân bò : bắt mồi & bò.	b. Phần bụng :- Chân bơi : bơi, giữ thăng bằng & ôm trứng.- Tấm lái : lái & giúp tôm nhảy.3. DI CHUYỂN :- Bò, bơi, giật lùi.II. DINH DƯỠNG :Nghiên cứu thông tin, trả lời :? Tôm hoạt động trong thời gian nào ?? Tôm ăn gì ? Dùng thính câu tôm dựa vào đặc điểm nào của tôm ?? Quá trình tiêu hoá như thế nào ?? Tôm hô hấp bằng cơ quan nào ? Bài tiết ? Tôm hoạt động vào lúc chập tối. Tôm ăn ĐTV, mồi chết lẫn sống. Dựa vào khứu giác rất thính của tôm. Đôi càng bắt mồi, chân hàm nghiền thức ăn  miệng  hầu  dạ dày nhờ enzim từ gan tiết ra & ruột hấp thu chất dinh dưỡng.  Hô hấp bằng mang.- Bài tiết bằng tuyến xanh.LỚP GIÁP XÁCTiết 23 : TÔM SÔNGI. CẤU TẠO NGOÀI & DI CHUYỂN :NGÀNH CHÂN KHỚPII. DINH DƯỠNG :- Đôi càng bắt mồi, chân hàm nghiền thức ăn  miệng  hầu  dạ dày nhờ enzim từ gan tiết ra & ruột hấp thu chất dinh dưỡng.- Hô hấp bằng mang.- Bài tiết bằng tuyến xanh.III. SINH SẢN :Nghiên cứu thông tin, trả lời :? Tôm đực, tôm cái khác nhau như thế nào ?  Tôm cái lớn hơn tôm đực, vào mùa sinh sản con cái ôm trứng.? Tại sao ấu trùng tôm phải lột xác ? Lớp vỏ bằng kitin cản trở sự lớn lên nên ấu trùng phải lột bỏ vỏ cứng để lớn lên & tự hình thành lớp vỏ khác.? Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì ? Bảo vệ trứng không bị kẻ thù ăn, nhằm bảo tồn nòi giống.? Nêu sự phát triển của tôm. Trứng  ấu trùng lột xác nhiều lần tôm trưởng thành. LỚP GIÁP XÁCTiết 23 : TÔM SÔNGI. CẤU TẠO NGOÀI & DI CHUYỂN :NGÀNH CHÂN KHỚPII. DINH DƯỠNG :III. SINH SẢN :- Phân tính, con cái ôm trứng.- Trứng  ấu trùng lột xác nhiều lần tôm trưởng thành. Củng cố : Nuôi & khai thác tôm nào là thực phẩm, xuất khẩu?  Tôm càng xanh, tôm he, Khoanh tròn vào câu đúng :	4.1 Bộ phận làm nhiệm vụ khứu giác của tôm là :a. Mắt.	b. Râu.	c. Miệng.	d. Chân bụng.	4.2 Bộ phận giúp tôm bơi được trong nước là :a. Chân bụng.	b. Chân ngực.	c. Đuôi.	 d. Chân bụng & chân ngực.	4.3 Tôm bò được nhờ :a. 2 đôi chân bụng.	b. 5 đôi chân bụng.c. 5 đôi chân ngực.	d. 2 đôi chân ngực.	4.4 Vỏ bọc cơ thể của tôm có cấu tạo bằng chất :a. Kitin.	b. Đá vôi.	c. Kitin ngấm Ca.	d. Cuticun Tôm lột xác : ở lưng nứt 1 đường từ giáp đầu-ngực đến tấm lái, sau đó tôm cong người búng thật mạnh để tách 2 lớp vỏ ra 2 bên. cơ thể lớn rất nhanh, hình thành lớp vỏ mới. Lúc lột xác tôm tìm nơi kín đáo. Dân gian có câu đố vui, đặc tả được con tôm về cấu tạo & lối sống :Đầu khóm trúcLưng khúc rồngSinh bạch tử hồngXuân hạ thu đôngBốn mùa đều cóHướng dẫn HS tự học : Học bài, chuẩn bị bài. Đem theo : 1con tôm, bài thu hoạch.HếtMong các bạn góp ý thêm cho mình để mình hoàn thành giáo án tốt hơn.Chúc các bạn thành công & nhiều sức khoẻ.

File đính kèm:

  • ppttiet_23tom_song.ppt
Bài giảng liên quan