Bài giảng Sinh học - Tiết: 26: Tiêu hóa ở khoang miệng và dạ dày

 Tiêu hóa ở khoang miệng:

1/ Cấu tạo khoang miệng:

Quan sát hình vẽ 25.1, kể tên các cơ quan trong khoang miệng

 

ppt24 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1104 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Tiết: 26: Tiêu hóa ở khoang miệng và dạ dày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TRƯỜNG THCS HUY KHIÊMNGUYỄN QUANG SỰ TiẾT 26: TIÊU HÓA Ở KHOANG MiỆNG VÀ DẠ DÀY1/ Các cơ quan trong ống tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa?Kiểm tra:Miệng, dạ dày. Ruột non, ruột già. Tuyến nước bọt, tuyến vị, tuyến tụy, tuyến ruột.2/ Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người là gì?Biến dổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cho cơ thể hấp thụ.Tiết: 26TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG VÀ DẠ DÀYI/ Tiêu hóa ở khoang miệng:1/ Cấu tạo khoang miệng:Quan sát hình vẽ 25.1, kể tên các cơ quan trong khoang miệngLưỡiRăng cửaRăng nanhRăng hàmTuyến nước bọtNơi tiết nước bọtKhi thức ăn đưa vào miệng sẽ diễn ra các hoạt động nào?Tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt, tạo viên thức ăn.Quan sát hình 25.2/ Sgk.Hoạt động của enzim amilaza trong nước bọt2/ biến đổi thức ăn ở khoang miệngAmilazapH = 7,2to = 37oCTinh bộtĐường mantôzơVì sao khi ta nhai cơm lâu trong miệng ta có cảm giác ngọt?Enzim amilaza trong nước bọt đã biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơHoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệngBiến đổi thức ăn ở khoang miệngCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hóa họcCác tuyến nước bọt.RăngRăng lưỡi, cơ môi, cơ máRăng lưỡi, cơ môi, cơ máTiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn.Làm ướt, mềm.Làm mềm, nhuyễn thức ănLàm thức ăn thấm đẫm nước bọt.Tạo viên thức ăn vừa nuốtHoạt động của enzim amilaza trong nước bọtEnzim amilazaBiến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơKết luậnNhững biến đổi thức ăn ở khoang miệng:Biến đổi lí học: nhai, nghiền, đảo trộn thức ăn.Biến đổi hóa học: Biến đổi tinh bột chín thành đường mantôzơTiết: 26TIÊU HÓA Ở KHOANG MiỆNG VÀ DẠ DÀYI/ Tiêu hóa ở khoang miệng:1/ Cấu tạo khoang miệng:Răng cửa, răng nanh, răng hàm, lưỡi. Tuyến nước bọt2/ biến đổi thức ăn ở khoang miệngBiến đổi lí học: nhai, nghiền, đảo trộn thức ăn.Biến đổi hóa học: Biến đổi tinh bột chín thành đường mantôzơII/ Tiêu hóa ở dạ dày:1/ Cấu tạo dạ dày:1/ Trình bày các đặc điểm chủ yếu của dạ dày.2/ Dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?Quan sát hình 27.1: Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó.Kết luận:Có lớp cơ rất dày và khỏe ( gồm 3 lớp cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo).Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.II/ Tiêu hóa ở dạ dày:1/ Cấu tạo dạ dày:Có lớp cơ rất dày và khỏe ( gồm 3 lớp cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo).Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.2/ Biến đổi thức ăn ở dạ dày:Thí nghiệm “Bữa ăn giả” do I.P.Paplôp-Nhà sinh lí học người Nga thực hiện ở con chó có lỗ dò thực quản.	Khi cho chó ăn, thức ăn không vào dạ dày mà rơi xuống cái đĩa đặt ngay dưới cổ nó. Chỉ 3 phút sau khi thức ăn chạm lưỡi, dịch dạ dày đã tiết ra mạnh mẽCác thí nghiệm khác cũng cho thấy bất cứ vật gì chạm lưỡi hay niêm mạc dạ dày đều có tác dụng gây phản xạ tiết dịch vịEnzim trong dịch vị chỉ có tác dụng duy nhất với loại thức ăn prôtêin ở mức độ nhất địnhBiến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hoá họcCÁC HOẠT ĐỘNG BIẾN ĐỔI THỨC ĂN Ở DẠ DÀYBiến đổi thức ăn ở dạ dàyCác hoạt động tham giaCác thành phần tham gia hoạt độngTác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcSự tiết dịch vịSự co bóp của dạ dày-Tuyến vị-Các lớp cơ của dạ dàyHoà loãng thức ănĐảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vịBiến đổi hoá họcHoạt động của enzim PepsinEnzim PepsinPhân cắt prôtêin chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 3-10 axít aminSự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động co của các cơ ở dạ dày phối hợp với sự co cơ vòng môn vị-Thức ăn gluxit tiếp tục được tiêu hoá 1 phần nhỏ ở giai đoạn đầu khi dịch vị chứa HCl chưa được trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantôzơ-Thức ăn lipit không được tiêu hoá trong dạ dày vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipitPrôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ là nhờ các chất nhày được tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở tuyến vị.Các chất nhày này phủ lên bề mặt niêm mạc, ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsinSự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của cơ quan bộ phận nàoLoại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hóa trong dạ dày thư thế nào?Thử giải thích vì sao protein trong thức ăn bị dịch vị phân hủy nhưng protein của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân hủyKết luận2/ Biến đổi thức ăn ở dạ dày:Biến đổi lí học: làm nhuyễn, đảo trộn thấm đều dịch vị.Biến đổi hóa học: Protein được phân cắt thành các chuỗi ngắn ( gồm 3 – 10 axit amin)Tiết: 26TIÊU HÓA Ở KHOANG MIỆNG VÀ DẠ DÀYI/ Tiêu hóa ở khoang miệng:1/ Cấu tạo khoang miệng:Răng cửa, răng nanh, răng hàm, lưỡi. Tuyến nước bọt2/ biến đổi thức ăn ở khoang miệngBiến đổi lí học: nhai, nghiền, đảo trộn thức ăn.Biến đổi hóa học: Biến đổi tinh bột thành đường mantôzơ1/ Cấu tạo dạ dày:Có lớp cơ rất dày và khỏe ( gồm 3 lớp cơ dọc, cơ vòng, cơ chéo).Có lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị.2/ Biến đổi thức ăn ở dạ dày:Biến đổi lí học: làm nhuyễn, đảo trộn thấm đều dịch vị.Biến đổi hóa học: Protein được phân cắt thành các chuỗi ngắn ( gồm 3 – 10 axit amin)II/ Tiêu hóa ở dạ dày:Bài tập trắc nghiệm1.Loại thức ăn nào được biến đổi về mặt hoá học ở dạ dày?	a. Prôtêin	 	b. Gluxit	b. Lipit	c. Khoáng	2. Biến đổi lí học ở dạ dày gồm:	a. Sự tiết dịch vị	b.Sự co bóp của dạ dày	c. Sự nhào trộn thức ăn 	d.Cả a,b,c đều đúng	e.Chỉ a, b đúng3.Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm:a.	Tiết dịch vịb.	Thấm đều dịch vị với thức ănc. Hoạt động của Enzim pepsin4. Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá sau:a. Tiết dịch vị	b. Biến đổi lí học của thức ănc. Biến đổi hoá học của thức ănd. Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruộte. Cả a, b, c, d a. Prôtêinc.Cả a,b,c đều đúngHoạt động của Enzim pepsine. Cả a, b, c, d DẶN DÒ:Chuẩn bị bài 28: TIÊU HÓA Ở RUỘT NON.Học và trả lời câu hỏi SGK. Ôn các bài 25, 27, 28 chuẩn bị bài kiểm tra 15 phút tiết 29

File đính kèm:

  • ppttiet 26.ppt
Bài giảng liên quan