Bài giảng Sinh học - Tiết 28: Tiêu hóa ở ruột non

+ Biến đổi lí học : - Tiết dịch

- Tách lipit thành giọt nhỏ

+ Biến đổi hoá học:

- Tinh bột thành đường đơn

- Prôtêin thành axitamin

- Lipit thành axit béo và glixerin

 

ppt16 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1211 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Tiết 28: Tiêu hóa ở ruột non, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Giới thiệu bàI	Sau khi tiêu hóa ở dạ dày thức ăn được chuyển xuống ruột non ở đây thức ăn tiếp tục được tiêu hóa, để biết được thức ăn được tiêu hóa ở ruột non như thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài 28. Tiêu hóa ở ruột non.Tiết28: Tiêu hóa ở ruột non.Ruột non.Tiêu hóa ở ruột non.Ruột nonTỏ tràngRuột thừaTiết 28 - Tiêu hóa ở ruột nonRuột nonTá tràng là đoạn đầu của ruột non là nơi có dịch tuỵ và dịch mật cùng đổ vào Thành ruột non có 4 lớp mỏng:Ruột non có cấu tạo giống dạ dày, vậy thành ruột non gồm có mấy lớp đó là những lớp nào?Dạ dàyTá tràngTúi mậtGan+ Lớp màng bọc bên ngoài+ Lớp cơ:+ Lớp niêm mạc: + Lớp dưới niêm mạcTuỵTiết 29 - Tiêu hóa ở ruột nonCác tế bào tiết chất nhàyTuyến ruộtTăng bề mặt tiếp xúc hấp thụCác tế bào tiết chất nhày và tuyến ruộtDựa vào cấu tạo hãy dự đoán xem ở ruột non có những hoạt động tiêu hóa nào ?cơ dọc, cơ vòng Ruột nonThành ruột non có 4 lớp mỏng:+ Lớp màng bọc bên ngoài+ Lớp cơ:+ Lớp niêm mạc: + Lớp dưới niêm mạctuyến ruột tiết dịch ruột và chất nhàyQuan sát hình vẽ nêu thành phần của lớp niêm mạc? Nêu vai trò của lông ruột?Tiết 29 - Tiêu hóa ở ruột non1. Cấu tạo của ruột non2. Tiêu hóa ở ruột nonTinh bột và đường đôiEnzimEnzim Đường đôi Đường đơn Prôtêin Peptit Axit amin Lipit Các giọt nhỏ lipit Axit béo và glixerinEnzimEnzimDịch mật EnzimRuột non có đủ enzim để tiêu hoá hết các loại thức ănTinh bột và đường đôiEnzimEnzim Đường đôi Đường đơn Prôtêin Peptit Axit amin Lipit Các giọt nhỏ lipit Axit béo và glixerinEnzimEnzimDịch mật EnzimSự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất nào trong thức ăn ? Biểu hiện như thế nào ?Sự biến đổi hóa học ở ruột non được thực hiện đối với những loại chất: Biến đổi :+ Tinh bột thành đường đơn, cơ thể hấp thụ được+ Prôtêin : axit, amin+ Lipit: glixerin+ axitbéoở ruột non có sự biến đổi lý học không ? Biểu hiện như thế nào ?Sự biến đổi lí học ở ruột non là không đáng kể: - Hoạt động tiết dịch,- Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hoá-> Thức ăn hoà loãng, trộn đều dịch Tiết 29 - Tiêu hóa ở ruột nonVai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì ?Tạo lực đẩy thức ăn dồn xuống các phần tiếp theo của ruột, đồng thời giúp thức ăn thấm đều dịch mật , dịch tuỵ, dịch ruột + Biến đổi lí học : - Tiết dịch - Tách lipit thành giọt nhỏ+ Biến đổi hoá học:Tinh bột thành đường đơn Prôtêin thành axitamin- Lipit thành axit béo và glixerin1. Cấu tạo của ruột non2. Tiêu hóa ở ruột nonVậy ở ruột non có sự biến đổi lí học và hoá học nào?Bài tập: Hoàn thành bài tập sau theo nhóm?Biến đổi thức ăn ở ruột nonHoạt động tham giaCơ quan tế bào thực hiện Tác dụng của hoạt độngBiến đổi lí họcBiến đổi hóa học-Tiết dịch Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tương hoáTuyến ganTuyến tuỵ- Tuyến ruộtThức ăn hoà loãng trộn đều dịch Phân nhỏ thức ănTinh bột Prôtêinchịu tác dụng của enzimLipit chịu tác dụng của dịchmật và emzimTuyến nước bọt (EmzimAmilaza)Enzim Pepsin, Tripsin, ErepsinMuối mật, Lipaza Biến đổi tinh bột thành đường đơn, cơ thể hấp thụ được Protêin ->axitaminLipit -> Glixerin, axit béo Tiết 29 - Tiêu hóa ở ruột nonNếu ở ruột non mà thức ăn không được biến đổi thì sao?Biến đổi lí học : - Tiết dịch - Tách lipit thành giọt nhỏBiến đổi hoá học:Tinh bột thành đường đơn Prôtêin thành axitamin- Lipit thành axit béo và glixerin1. Cấu tạo của ruột non2. Tiêu hóa ở ruột nonThức ăn không được biến đổi sẽ thải ra ngoàiLàm thế nào để khi chúng ta ăn, thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thu được ?Nhai kĩ ở miệng-> Dạ dày đỡ phải co bóp nhiều- Thức ăn nghiền nhỏ -> Thầm đều dịch tiêu hoá -> Biến đổi hoá học được dễ dàngNơi biến đổi( Cột 1)Chất được biến đổi ( Cột 2)Kết quả1. Biến đổi khoang miệng 2. Biến đổi dạ dày3. Biến đổi ruột nonPrôtêin Lipitc. Tinh bột chín và glu xitd. Vitamin và muối khoáng1 – c2 – a3 – a, b, cCâu 1: Hãy nối các chữ cái ở cột 2 với các số ở cột 1 để được kết quả đúng ?Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau: Sản phẩm cuối cùng được tạo ra ở ruột non (sau khi kết thúc biến đổi hoá học) là gì ?Đường đơn Axit aminAxit béo và glixerinLipitĐường đôiCác đoạn peptit1, 3, 5b. 1, 2 ,3c. 5, 6, 7d. 2, 4, 6bCâu 3. Chọn câu trả lời sai ?Đặc điểm cấu tạo của ruột non là gì? Lớp niêm mạc có các nếp gấp và rất nhiều lông ruộtb. Ruột non rất dài (2,8 – 3 m ở người lớn)c. Có các tuyến dịch vị dịch tuỵ và dịch ruột d. Mạng mao mạch và bạch huyết phân bố dày đặccHướng dẫn về nhà:Học bài và trả lời câu hỏi trong SGKHướng dẫn trả lời câu 4 SGK:Môn vị thiếu tín hiệu đóng nên thức ăn sẽ qua môn vị xuống ruột non liên tục và nhanh hơn, thức ăn sẽ không đủ thời gian ngấm đều dịch tiêu hoá của ruột non nên hiệu quả tiêu hoá sẽ thấpNghiên cứu trước bài hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phân Làm bài tập vào vở bài tậpEm có biết ?Thí nghiệm đầu tiên về tiêu hóa ở ngườiThí nghiệm đầu tiên về sự tiêu hóa trên cơ thể người được tu viện trưởng Spalăngiani (Spalanzani) (1729 – 1799). Trong tư liệu nghiên cứu của ông có ghi: “Nuốt qua miệng một túi lụa nhỏ chứa 52 viên bánh mì đã nghiền nát (mỗi viên nặng 54mg), tôi đã giữ nó trong bụng mình 23 giờ và không hề thấy đau dớn gì khi thải nó ra trong phân. Nó không còn chứa các viên, không một vết rách nào trên lụa và hình như hó không hề chịu một biến đổi nào. Thành công của thí nghiệm này lại khích lệ toi làm tiếp. Tôi bọc túi lụa 60 viên thịt bồ câu đã nấu chín và nghiền nát. Túi này chỉ lưu trong cơ thể tôi có 18 giờ nhưng các viên thịt đã hoàn toàn tiêu biến hết”.Lỏt cắt ruột nonLụng ruộtTB tiết chất nhàyMao mạchCơ ruộtĐMTMChất nhàyMạch BH

File đính kèm:

  • pptTiet_29.ppt
Bài giảng liên quan