Bài giảng Sinh học - Tiết 31: Cá chép

Các điều kiện sống: vực nước lặng, ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng, thực vật thủy sinh).

Động vật biến nhiệt muốn tồn tại được phải lựa chọn nơi sống và nơi sinh hoạt như thế nào?

Do nhiệt con vật không có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể nên chúng phải thường tìm đến những nơi có nhiệt độ thích hợp. Khi nhiệt độ thấp hoặc cao chúng ẩn trong hang hốc ở bờ sông, bờ ao hoặc ẩn dưới cây thủy sinh.

 

ppt24 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1253 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Tiết 31: Cá chép, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ SINH HỌC 7 Kiểm tra bài cũ 1. Hãy nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp?2. Vai trò thực tiễn của ngành chân khớp ?CHƯƠNG VINgµnh ®éng vËt cã x­¬ngsèng chđ yÕu gåm c¸c líp Déng vËt cã x­¬ng sèng cã bé x­¬ngtrong, trong ®ã cã cét sèng (chøa tủ sèng). Cét sèng lµ ®Ỉc ®iĨm c¬ b¶n nhÊt ®Ĩ ph©n biƯt ngµnh Déng vËt cã x­¬ng sèng víi c¸c ngµnh Déng vËt kh«ng x­¬ng sèng. Cịng vì lÏ ®ã mµ tªn ngµnh ®­ỵc gäi lµ déng vËt cã x­¬ng sèng.C¸c líp c¸L­ìng c­Bß s¸tChim Thĩ CÁ CHÉPCÁC LỚP CÁCHƯƠNG VITiết 31:CÁ CHÉPI. Đời sống:Hãy kể những nơi sống và những điều kiện sống của cá chép?- Môi trường sống: các vực nước ngọt như hồ, ao, sông, suốiThế nào là động vật biến nhiệt.?- Động vật mà nhiệt độ cơ thể thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.- Do nhiệt con vật không có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể nên chúng phải thường tìm đến những nơi có nhiệt độ thích hợp. Khi nhiệt độ thấp hoặc cao chúng ẩn trong hang hốc ở bờ sông, bờ ao hoặc ẩn dưới cây thủy sinh.- Các điều kiện sống: vực nước lặng, ăn tạp (giun, ốc, ấu trùng, thực vật thủy sinh).CHƯƠNG VIĐộng vật biến nhiệt muốn tồn tại được phải lựa chọn nơi sống và nơi sinh hoạt như thế nào?CÁC LỚP CÁ	Tại sao gọi sự thụ tinh cá chép là sự thụ tinh ngoài?Vì trứng được thụ tinh trong nước (môi trường ngoài cơ thể).	Tại sao trong sự thụ tinh ngoài số lượng trứng các chép đẻ ra lại lớn?Trong sự thụ tinh, ngoài số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn vì: thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp trứng để thụ tinh ít, vì sự thụ tinh xảy ra ở môi trường trong nước không được an toàn do làm mồi cho kẻ thù và điều kiện môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển trứng như nhiệt độ, nồng độ ôxi thấpI/ Đời sống: - : nước ngọt . - + Ưa các vực nước lặng. + Ăn tạp. + Cá chép là động vật biến nhiệt. - Sinh sản: + Thụ tinh ngoài, đẻ trứng với số lượng lớn. + Trứng thụ tinh sẽ phát triển thành phôi. - Môi trường sống- Đời sống:Nếu môi trường nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hưởng như thế nào đến cá chép?Nguồn nước bị ô nhiễm sẽ ảnh hướng đến trao đổi khí, nước ô nhiễm làm ảnh hưởng tới lượng ôxi hoà tan, hoặc lẫn các chất độc hại trong dòng nước khi vào mang. Ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng thức ăn có tronng dòng nước. Ảnh hưởng đến đời sống và hoạt động sinh sản của cá.Trong chăn nuôi cá chép, để đạt sản lượng cá cần chú ý những gì?Cần chú ý vệ sinh ao nuôi sạch sẽ, thường xuyên dọn sạch các thức ăn thừa, vệ sinh nguồn nước đe đảm bảo cá sinh sản và phát triển tốt. Cần có ý thức bảo vệ môi trường nước khỏi bị ô nhiễm.Tiết 31I. Đời sống:II. Cấu tạo ngoài:1- Cấu tạo ngoài:Quan sát mẫu cá chép, đối chiếu với hình31sgk/103. Nhận biết các bộ phận của mỗi phần. CÁ CHÉP125102196118734ĐầuMìnhĐuơiII/ Cấu tạo ngồi1. Cấu tạo ngồiMiệngRâuLỗ mũiMắtNắp mangVây lưngVây đuôiVây hậu mônVây bụngVây ngựcHậu mônCơ quan đường bên Quan sát trên mẫu cá chép, thảo luận nhóm Tìm hiểu đặc điểm cuả từng bộ phận hoàn thành bài tập sau -Thân cá chép hình  dẹp bên -Mắt cá .................... -Vảy là những tấm xương mỏng, được phủ  có các tuyến .  - Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như . - Vây chẵn gồm  và .. Vây lẻ gồm vây hậu môn,  và .thoikhông có mi một lớp da ngãi lỵp chÊt nhµy v©y ngùc v©y bơng v©y l­ng v©y ®u«i Quan sát hình 31, đọc bảng 1, giữ lại câu trả lời đúng nhấtdưới đây được xếp theo từng cặp ở cột 2 của bảng Những câu lựa chọn :A- giúp thân cá cử động dể dàng theo chiều ngang; B- Giảm áp lực của nước ;C Màng mắt không bị khô; D- Dể dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù; E- Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước; G- Có vai trò như bơi chèo 1. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân 2. Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước3. Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến chất nhày 4. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp5. Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân Đặc điểm cấu tạo ngoài (1)B¶ng 1. §Ỉc ®iĨm cÊu t¹o ngoµi thÝch nghi víi ®êi sèng b¬i lỈn Sự thích nghi (2)A,BC , DA, EA,GE, BĐáp án Những câu lựa chọn:A- giúp thân cá cử động dể dàng theo chiều ngang; B- Giảm áp lực của nước; C- Màng mắt không bị khô D- Dể dàng phát hiện ra con mồi và kẻ thù ; E- Giảm sự ma sát giữa da cá với môi trường nước; G- Có vai trò như bơi chèo - Cá chép có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống ở nước: II/ Cấu tạo ngoài1. Cấu tạo ngoài + Vây cá có các tia vây được căng bởi da mỏng, khớp động với thân +. Sự sắp xếp vảy cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp+. Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân + Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước. + Vảy cá có da bao bọc; trong da có nhiều tuyến chất nhày-Vây chẵn gồm: vây ngực và vây bụng-Vây lẻ gồm: vây lưng, vây đuôi và vây hậu môn.Quan sát đoạn phim để thấy được chức năng của các loại vây cá tham gia vào hoạt động bơi lặnThí nghiệm 1 Cố định khúc đuôi và vây đuôi bằng hai tấm nhựa Trạng thái của cá trong TN: cá không bơi được, cá chìm xuống đáy bể=>Chøc n¨ng: Khĩc ®u«i vµ v©y ®u«i ®Èy n­íc giĩp c¸ b¬i tiÕn lªn phÝa tr­íc ThÝ nghiƯm 2 :C¾t ®«i v©y ngùc vµ ®«i v©y bơng Tr¹ng th¸i cđa c¸ thÝ nghiƯm: C¸ khã duy tr× ë tr¹ng th¸i c©n b»ng, rÏ tr¸i, rÏ ph¶i,b¬i h­íng lªn, h­íng xuèng rÊt khã kh¨n =>Chức năng: Đôi vây ngực và đôi vây bụng giữ thăng bằng, giúp rẽ trái, rẽ phải, lên, xuống, dừng lại hoặc bơi đứngThí nghiệm 3 Cắt vây lưng, vây hậu môn Trạng thái của cá trong TN : Bơi nghiêng ngã, chuệch choạng theo hình chữ z,không giữ được hướng bơi. =>Chức năng: Vây lưng và vây hậu môn giữ thăng bằng theo chiều dọc.2.Chức năng cuả vây cá: - Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, rẽ phải, rẽ trái,lên, xuống,dừng lại hoặc bơi đứng. - Vây lưng, vây hậu môn: làm tăng diện tích dọc của thân giúp cá khi bơi không bị nghiêng ngả. - Khúc đuôi mang vây đuôi: đẩy nước làm cá tiến lên phía trước. Vây ngực, vây bụng Vây lưngVây hậu mơnVây đuơiCá chép đỏ.Một số loại cá chépCá chép nhậtChép vẩy rồngCá chép vàngChọn câu trả lời đúng nhất 1. Nguyên nhân số lượng cá chép giảm là do: a- Ô nhiểm môi trường nước. b- Đánh bắt c- Cả a và b2.Người ta chế tạo hình dáng của máy bay nhằm giảm sức cản của gió, dựa trên đặc điểm cấu tạo nào của cá:a- Thân cá thon dài, đầu thuôn nhọn b- khúc đuôi cá c- vảy cá 3.Vảy cá ở lưng có màu sẫm, còn vảy ỏư bụng thường có màu trắng có ý nghĩa; a, Trốn tránh kẻ thù b, Cho đẹp c, Không lẫn với cá khác4. Ông táo quân lên trời bằng phương tiện gì ?a- Cá ngựa b- Cá chuồn c- Cá chép5. Đôi râu của cá chép có tác dụng:a- Doạ kẽ thù b- Cho đẹp c- Xúc giác và khứu giác 6. Cá chép nhâncdân ta thường gọi là cá gì:a- cá lia xia b- cá gáy c- Cá quả7. Cá chép là đônngj vật : a- Biến nhiệt b- Đẳng nhiệt8. Sự thu tinh của cá chép: a- Thụ tinh trong b- Thụ tinh ngoài 9. Trứng được thụ tinh phát triển thành: a- Phôi b- Con H­íng dÉn vỊ nhµ Vẽ hình và điền chú thích về cấu tạo ngoài của cá chép. Học thuộc phần kết luận SGK/104.- Làm bài 1, 2, 3, 4/ SGK/104.- Đọc mục em có biết SGK/104- Chuẩn bị bài mớiC¸ chÐp cã cÊu t¹o ngoµi thÝch nghi víi ®êi sèng ë n­íc: Th©n . g¾n víi ®Çu thµnh mét khèi vững ch¾c, v¶y lµ những.. máng, xÕp nh­., ®­ỵc phđ mét líp .. tiÕt chÊt nhµy, m¾t kh«ng cã . V©y c¸ cã h×nh d¸ng nh­ b¬i chÌo giữ chøc n¨ng di chuyĨn trong b¬i lỈn vµ ®iỊu chØnh sù .. C¸ chÐp ®Ỵ trøng trong n­íc víi .lín, thơ tinh ngoµi. ĐiỊn tõ thÝch hỵp vµo chç trèng:h×nh thoitÊm x­¬ngngãi lỵpdamith¨ng b»ngsè l­ỵng

File đính kèm:

  • pptsinh7_cachep.ppt
Bài giảng liên quan