Bài giảng Sinh học - Tiết 31: Tập tính động vật
Đáp án: Xảy ra theo 3 bước:
Xung thần kinh lan truyền đến chuỳ xináp, kênh Ca++ mở ra, Ca++ vào chuỳ xináp
Ca++ làm túi chứa chất TGHH vỡ ra, giải phóng chất TGHH vào khe xináp đến màng sau
-Chất TGHH gắn vào thụ thể ở màng sau xináp làm xuất hiện điện thế hoạt động và lan truyền đi tiếp
Sở GD&ĐT Thừa Thiên- HuếTrường: THPT Vinh XuânGIÁO ÁN ĐIỆN TỬGV thực hiện: TRẦN CÔNG TIẾNHuế, tháng 11 năm 2007 Kiểm tra bài cũ: Trình bày sự lan truyền của điện thế hoạt động qua xináp có chất trung gian hoá học (TGHH)?Đáp án: Xảy ra theo 3 bước:Xung thần kinh lan truyền đến chuỳ xináp, kênh Ca++ mở ra, Ca++ vào chuỳ xinápCa++ làm túi chứa chất TGHH vỡ ra, giải phóng chất TGHH vào khe xináp đến màng sau-Chất TGHH gắn vào thụ thể ở màng sau xináp làm xuất hiện điện thế hoạt động và lan truyền đi tiếpTiết 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬTI.Khái niệm về tập tính: 1. Khái niệm:Quan sát hình 31.1 SGK và đoạn phim sauCác ví dụ trên là các tập tính của động vật. Hãy kể tên các tập tính đã quan sát được.Vậy, tập tính là gì? Tiết 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬTI.Khái niệm về tập tính: 1. Khái niệm: Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời những kích thích từ môi trường, nhờ đó động vật thích nghi với môi trường sống và tồn tại.Tiết 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT2. Phân loại tập tínhQuan sát một số hình ảnh sau: h1: Sư tử săn ngựa vằn h2: Cá ngựa nuôi con h3: Rùa núi vàng ghép đôi h4: Bầy Hồng Hạc kiếm ănNhững hình ảnh đó thể hiện những loại tập tính nào?:Tập tính học được:Tập tính bẩm sinh:Tập tính bẩm sinh:Tập tính học đượcTiết 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT2. Phân loại tập tínha. Tập tính bẩm sinhThế nào là tập tính bẩm sinh?Là loại tập tính sinh ra đã có, được di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loàiVí dụ: Nhện chăn lưới Rùa núi vàng ghép đôi Cá ngựa nuôi conTiết 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT2. Phân loại tập tínhb. Tập tính học đượcTập tính học được là gì? Là loại tập tính được hình thành trong đời sống cá thể, thông qua quá trình học tập và rút kinh nghiệmVí dụ: Tinh tinh dùng gậy hái quả Sư tử săn mồi Bầy Hồng Hạc kiếm ănTiết 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬT®Một số tập tính của Gấu Bắc CựcTrong những tập tính vừa quan sát, tập tính nào là bẩm sinh, tập tính nào do học được mà có?Tiết 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬTII. Cơ sở thần kinh của tập tínhVậy, đâu là cơ sở thần kinh của tập tính?Cơ sở thần kinh của tập tính là các phản xạ. Các phản xạ được thực hiện qua cung phản xạ.Kích thích ngoài hoặc trongCơ quan thụ cảmHệ thần kinhCơ quan thực hiệnHành độngTiết 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬTHãy hoàn thành phiếu học tập sau:Loại tập tínhKhái niệmCơ sở thần kinhTính chấtVí dụTập tính bẩm sinhTập tính học đượcTiết 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬTLoại tập tínhKhái niệmCơ sở thần kinhTính chấtVí dụTập tính bẩm sinhLà những hoạt động cơ bản sinh ra đã cóPhản xạ không điều kiệnBẩm sinh di truyền, đặc trưng cho loàiGà rừng ấp trứngTập tính học đượcLà loại tập tính được hình thành trong đời sống cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệmPhản xạ có điều kiệnKhông bền vững, dễ thay đổiThú làm xiếcTiết 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬTH1: Gia đìnhThiên NgaH2: Cá ấp trứngH3: Đại bàng săn mồiH4: Ếch thụ tinh H5: Rắn ấp trứng H6: Thằn lằn doạ nạtH7: Mòng biển kiếm ănH8: Săn mồi tập thể: Tập tính bẩm sinh: Tập tính bẩm sinh: Tập tính bẩm sinh: Tập tính bẩm sinh: Tập tính bẩm sinh: Tập tính học được: Tập tính học được: Tập tính học đượcTiết 31: TẬP TÍNH ĐỘNG VẬTDặn dò: + Làm bài tập SGK + Soạn bài : Tập tính động vật (tt)Xin chân thành cảm ơn quý đồng nghiệp và mong nhận được sự góp ýTRẦN CÔNG TIẾNGV Trường THPT Vinh Xuân
File đính kèm:
- tap_tinh_dong_vat.ppt