Bài giảng Sinh học - Tiết 36 (bài 33) Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống

- Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu thông tin sgk / 96 Hoàn thành phiếu học tập

- Trả lời các câu hỏi trong phần lệnh:

- Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?

- Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo nhữ cách nào?

-Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lý các đối tượng có kích thước bé?

- Sốc nhiệt là gì? Tại sao nói sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến?

- Sôc nhiệt chủ yếu gây ra loại ĐB nào?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1342 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Tiết 36 (bài 33) Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Tiết 36(bài 33) GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG1Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 0985258272Tiết 36(bài 33) GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý:Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu thông tin sgk / 96 Hoàn thành phiếu học tậpTrả lời các câu hỏi trong phần lệnh:Tại sao các tia phóng xạ có khả năng gây đột biến?Người ta sử dụng tia phóng xạ để gây đột biến ở thực vật theo nhữ cách nào?-Tại sao tia tử ngoại thường được dùng để xử lý các đối tượng có kích thước bé?Sốc nhiệt là gì? Tại sao nói sốc nhiệt cũng có khả năng gây đột biến?- Sôc nhiệt chủ yếu gây ra loại ĐB nào? Tỏc nhõn vật lýTiến hànhKết quảỨng dụng1.Tia phúng xạ2.Tia tử ngoại3.Sốc nhiệtPhiếu học tập2Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 0985258272Tác nhân vật lýTiến hànhKết quảứng dụng1. Tia phóng xạα ; β,γ- Chiếu tia, các tia xuyên qua -màng, mô(xuyên sâu)- Gây đột biến gen, chấn thương gây đột biến NST- Chiếu xạ vào hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng- Mô thực vật nuôi cấy.2.Tia tử ngoại- Chiếu tia, các tia xuyên qua -màng, mô(xuyên nông)- Gây đột biến gen- Xử lý vi sinh vật bào tử và hạt phấn3. Sốc nhiệt- Tăng giảm nhiệt độ môi trường đột ngột- Mất cơ chế tự bảo vệ sự cân bằng - Tổn thương thoi phân bào, gây rối loại phân bào- Đột biến số lượng NST- Gây hiện tượng đa bội ở một số cây trồng (Đặc biệt là cây họ cà)Gõy đột biến nhõn tạo bằng tỏc nhõn vật lý3Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 0985258272II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học- Yêu cầu HS đọc, nghiên cứu thông tin sgk / 97 - Trả lời các câu hỏi trong phần lệnh:- Tại sao khi thấm vào TB một số chất lại gây đột biến gen?- Trên cơ sở nào mà người ta hy vọng gây ra những đột biến mong muốn?- Tại sao dùng Coonsixin có thể gây ra những thể đa bội?- Người ta đã sử dụng tác nhân hóa học để tạo ra các đột biến bằng những phương pháp nào? +Hóa chất tác động trực tiếp lên phân tử ADN làm mất, thay thế, thêm 1 cặp Nu...+Do có những hóa chất chỉ phản ứng với 1 loại Nu...xác định nên người ta hy vọng nó có thể gây ra những đột biến theo ý muốn.+Thấm vào mô đang phân bào Coonsixin... cản trở sự hình thành thoi vô sắc - NST không phân ly +Ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm ở thời điểm nhất định trong dung dịch hóa chất với nồng độ thích hợp.4Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 0985258272- Hóa chất EMS ; NMU; NEU; Coonsixin...- Phương pháp: Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dịch hóa chất tiêm dung dịch vào bầu nhụy, tẩm dung dịch vào bầu nhụy.- Hóa chất tác động lên phân tử ADN làm thay thế cặp Nu, mất cặp Nu hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc.Gõy đột biến bằng tỏc nhõn húa học5Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 0985258272Tiết 36(bài 33) GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG III. Sử dụng đột biến nhõn tạo trong chọn giống- Đột biến nhân tạo trong chọn giống gồm những khâu nào?(Đột biến phải thụng qua đỏnh giỏ, chọn lọc và nhõn lờn thỡ mới trở thành giống mới) +Sử dụng cỏc thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cõy trồng theo hướng làm nguyờn liệu chọn giống+Sử dụng trực tiếp cỏc thể đột biến để nhõn lờn hoặc sử dụng trong cỏc tổ hợp lai kết hợp chọn lọc để tạo giống mới+Vỡ ở nhúm động vật bậc cao cú cơ quan sinh sản nằm sõu trong cơ thể, chỳng phản ứng rất nhanh và dễ chết khi bị xử lý bằng cỏc tỏc nhõn lý, húa+Chọn giống vi sinh vật+Chọn giống vật nuụi+Chọn giống cõy trồng- Một vài hỡnh ảnh về chọn giống cõy trồng bằng tỏc nhõn gõy đột biến(Xem cỏc hỡnh ảnh sau)- Tại sao người ta ớt sử dụng phương phỏp gõy đột biến trong chọn giống vật nuụi?- Người ta sử dụng cỏc thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và cõy trồng theo những hướng nào?Tại sao6Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 0985258272 Gõy đột biến nhõn tạo rồi chọn cỏ thể để tạo giống mớiGiống lỳa DT33: gạo dẻo, cú mựi thơm như gạo tỏm thơm7Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 0985258272 Giống tỏo đào vàng tạo ra bằng xử lớ đột biến đỉnh sinh trưởng cõy non của tỏo Gia Lộc. Quả to. Màu vàng, giũn, ngọt, thơm, năng suất cao.8Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 0985258272 Giống ngụ lai LNVN10 được tạo ra bằng cỏch lai 2 dũng thuần. Cú thời gian sinh trưởng ngắn, chịu hạn tốt, năng suất cao.9Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 0985258272 Cà chua hồng lan được tạo ra từ thể đột biến tự nhiờn của giống cà chua Ba Lan trắng.10Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 0985258272- Các đột biến nhân tạo được sử dụng làm nguyên liệu chọn giống áp dụng chủ yếu đối với vi sinh vật và cây trồng.- Trong chọn giống cây trồng người ta sử dụng trực tiếp các cơ thể mang đột biến để nhân lên hoặc sử dụng trong các tổ hợp lai kết hợp với chọn lọc để tạo ra giống mới. Sử dụng đột biến nhõn tạo trong chọn giống11Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 0985258272 Tiết 36(bài 33) GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO TRONG CHỌN GIỐNG I. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý:1. Tia phóng xạ: α ; β,γ2.Tia tử ngoại3. Sốc nhiệtII. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học- Hóa chất EMS ; NMU; NEU; Coonsixin...- Phương pháp: Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dịch hóa chất tiêm dung dịch vào bầu nhụy, tẩm dung dịch vào bầu nhụy.- Hóa chất tác động lên phân tử ADN làm thay thế cặp Nu, mất cặp Nu hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc.III. Sử dụng đột biến nhõn tạo trong chọn giống- Các đột biến nhân tạo được sử dụng làm nguyên liệu chọn giống áp dụng chủ yếu đối với vi sinh vật và cây trồng.- Trong chọn giống cây trồng người ta sử dụng trực tiếp các cơ thể mang đột biến để nhân lên hoặc sử dụng trong các tổ hợp lai kết hợp với chọn lọc để tạo ra giống mới.12Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 09852582721. Tại sao người ta cần chọn tỏc nhõn cụ thể khi gõy đột biến?2. Khi gõy đột biến bằng tỏc nhõn vật lý và húa học, người ta thường sử dụng cỏc biện phỏp nào?3.Hóy nờu một vài thành tựu của việc sử dụng đột biến nhõn tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật? Kiểm tra đỏnh giỏ13Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 0985258272- Học bài theo cõu hỏi sgk trang 98Chuẩn bị bài 34: 	Thoỏi húa do tự thụ phấn và giao phối gần Về nhà14Nguyễn Văn Minh Trường THCS Bản Xen Mường Khương Lào Cai ĐT: 0985258272

File đính kèm:

  • pptTiet_36_Bai_33_Gay_dot_bien_nhan_tao_trong_chongiong_Sinh_9.ppt
Bài giảng liên quan