Bài giảng Sinh học - Tiết 43: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Ví dụ: Môi trường sống của cây hoa hồng là đất và không khí.

Hãy cho biết trong môi trường này đâu là nhân tố vô sinh, đâu là nhân tố hữu sinh tác động lên cây hoa hồng.

Có những nhóm sinh tố nhân thái nào?

Vì sao nhân tố con người được tách ra thành 1 nhóm sinh thái riêng?

 

ppt18 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1404 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Tiết 43: Môi trường và các nhân tố sinh thái, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo Giáo viên giảng bài: Tống Minh TuấnTrường 	 : THCS Kiến QuốcSinh vật và môi trườngChương I: 	 Sinh vật và môi trườngTiết 43	Môi trường và các nhân tố sinh tháiI. Môi trường sống của sinh vật:Hãy quan sát tranh 41.1 và nhận xétHình 41.1 các môi trường sống của sinh vật; 1. Môi trường nước; 2. Trên mặt đất, không khí; 3. Môi trường trong đất; 4. Môi trướng sinh vậtQuan sát các hình ảnh ở trên và trong tự nhiên hãy điền tiếp nội dung cho phù hợp vào các ô trống trong bảng 41.1.Bảng 41.1. Môi trường sống của sinh vậtSttTên sinh vậtMôi trường sống1Cây hoa hồngĐất – không khí2Cá chépNước3Sán lá ganSinh vật4......Đáp án: Môi trường sống của sinh vậtSttTên sinh vậtMôi trường sống1Cây hoa hồngĐất – không khí2Cá chépNước3Sán lá ganSinh vật4Con sócĐất – không khí5Rùa biểnNước6Chim sâuĐất – không khí7VirusSinh vật8Giun đấtTrong đất.........Căn cứ vào định nghĩa của môi trường sống và quan sát bảng 41.1 SGK, hãy cho biết mối quan hệ khăng khít giữa sinh vật và môi trường được thể hiện ở điểm nào? - Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật.- Các loại môi trường: + Môi trường nước + Môi trường mặt đất- không khí + Môi trường trong đất + Môi trường sinh vật Môi trường là gì?Kết luận:II. Các nhân tố sinh thái của môi trườngThảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập (phát phiếu học tập cho học sinh): Hãy điền vào bảng 41.2 tên các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên, lựa chọn sẵp xếp các nhân tố sinh thái theo từng nhóm.Nhân tố vô sinhNhân tố hữu sinhNhân tố con ngườiNhân tố các sinh vật khácBảng 41.2 Bảng điền các nhân tố sinh thái theo từng nhóm Đáp ánNhân tố vô sinhNhân tố hữu sinhNhân tố con ngườiNhân tố các sinh vật khácánh sángKhai thác thiên nhiênCạnh tranhNhiệt độXây dựng nhà cửa, cầu đườngHữu sinhNướcChăn nuôi, trồng trọtCộng sinhĐộ ẩmĐốt rừng làm rẫy, Thải các khí độc chất độc...Hội sinhMuối khoảng...Có những nhóm sinh tố nhân thái nào?Vì sao nhân tố con người được tách ra thành 1 nhóm sinh thái riêng?Nhân tố sinh thái là gì?Ví dụ: Môi trường sống của cây hoa hồng là đất và không khí.Hãy cho biết trong môi trường này đâu là nhân tố vô sinh, đâu là nhân tố hữu sinh tác động lên cây hoa hồng.Kết luận-Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật.- Các nhân tố sinh thái được chia làm 2 nhóm: Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh. Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố con người và nhân tố các sinh vật khác. III. Giới hạn sinh thái.Khoảngthuận lợiGiới hạn trênGiới hạn dướiĐiểm cực thuận 300CĐiểm gây chết(50C)Giới hạn chịu đựngĐiểm gây chết(420C)Hình 41.2: Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt NamKết luận: Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với các nhân tố sinh thái nhất định. Câu 1: Hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống...của sinh vật bao gồm tất cả những gì bao quanh sinh vật. Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật. Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm: Nhóm nhân tố sinh thái . và nhóm nhân tố sinh thái . Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồm nhân tố sinh thái con người và nhân tố sinh thái các sinh vật khác.Giới hạn sinh thái là  của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.Môi trường sinh tháiVô sinhHữu sinhGiới hạn chịu đựngBài tậpCâu 2: Hãy nhận định câu nào sau đây là đúng?Cá chép có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 200C đến 440C, điểm cực thuận là 280C.Cá rô phi có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ là: 50C đến 420C, điểm cức thuận là 300C. a) Cá chép có vùng phân bố hẹp hơn cá rô phi vì có điểm cức thuận thấp hơn.b) Cá chép có vùng phân bố rộng hơn cá rô phi vì có giới hạn chịu nhiệt rộng hơn.c) Có rô phi có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới cao hơn.d) Cá chép có vùng phân bố rộng hơn vì có giới hạn dưới thấp hơn.CHướng dẫn về nhàChuẩn bị mẫu: Lá mạ, lá lốt, lá thôngHọc bài theo nội dung câu hỏi SGK.Trân trọng cảm ơn các thầy cô giáoChúc các em học tốt

File đính kèm:

  • pptMoi_truong_va_cac_nhan_to_sinh_thai.ppt
Bài giảng liên quan