Bài giảng Sinh học - Tiết 43: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,gió,nước, địa hình,thổ nhưỡng, độ cao,loại đất,nấm,vi sinh vật,thực vật, động vật,con người,không khí

thỏ.Vậy môi trường sống là gì ?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 2283 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Tiết 43: Môi trường và các nhân tố sinh thái, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGChương I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.Tiết 43 : Môi trường và các nhân tố sinh thái.Giáo viên dạy:Nguyễn Thị Kim ChiTrường: PTCS Lão HộSINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGChương I: Sinh vật và môi trườngChương II:Hệ sinh tháiChương III:Con người,dân số và môi trườngChương IV:Bảo vệ môi trường.Chương I: Sinh vật và môi trườngNội dung:Tìm hiểu mối quan hệ tác động qua lại giữa sinh vật và môi trường.SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGChương I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.Tiết 43 : Môi trường và các nhân tố sinh thái.I.Môi trường sống của sinh vật. Thỏ sống trong rừng chịu ảnh hưởng của các yếu tố nào ?   Nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,gió,nước, địa hình,thổ nhưỡng, độ cao,loại đất,nấm,vi sinh vật,thực vật, động vật,con người,không khíTất cả các yếu tố trên tạo nên môi trường sống của thỏ.Vậy môi trường sống là gì ?Môi trường sống của sinh vật bao gồm tất cả tất cả những gì bao quanh sinh vật. Quan sát hình 41.1 và cho biết sinh vật sống ở những môi trường nào ? Đặc điểm của các môi trường đó ?SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGChương I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.Tiết 43 : Môi trường và các nhân tố sinh thái.I.Môi trường sống của sinh vật.  Môi trường sống của sinh vật bao gồmtất cả tất cả những gì bao quanh sinh vật.Có 4 loại môi trường chủ yếu:+Môi trường nước gồm: nước mặn,nước lợ,nước ngọt.+Môi trường trong đất gồm : các loại đất khác nhau trong đó có sinh vật sinh sống.+Môi trường trên mặt đất-không khí (môi trường cạn) gồm mặt đất và bầu khí quyển bao quanh Trái đất.+Môi trường sinh vật gồm: thực vật, động vật,vi sinh vật và con người là nơi sống của các sinh vật kí sinh,cộng sinh. Quan sát trong tự nhiên,hãy điền tiếp môi trường sống của một số loài sinh vật quen thuộc vào các ô trống trong bảng sau :STTTên sinh vậtMôi trường sống1Cây hoa hồngĐất-không khí2Cá chép Nước3Sán lá ganSinh vật4....5...6....SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGChương I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.Tiết 43 : Môi trường và các nhân tố sinh thái.I.Môi trường sống của sinh vật.  II.Các nhân tố sinh thái của môi trường.Thế nào là nhân tố vô sinh ? Thế nào là nhân tố hữu sinh ?+Nhân tố vô sinh : gồm những yếu tố không sống.+Nhân tố hữu sinh: gồm những yếu tố sống. Hãy sắp xếp các nhân tố sinh thái của môi trường tự nhiên ảnh hưởng tới đời sống của thỏ trong ví dụ trên Nhân tố vô sinhNhân tố hữu sinhNhân tố con ngườiNhân tố các sinh vật khácKhí hậu:Tác động tích cực:..Nấm,vi sinh vật:..Nước:Tác động tiêu cực:Động vật:.Đất:Thực vật:..(nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng,gió,nước, địa hình,thổ nhưỡng, độ cao,loại đất,nấm,vi sinh vật,thực vật, động vật,con người,không khí)vào bảng sau:Đáp án:Nhân tố vô sinhNhân tố hữu sinhNhân tố con ngườiNhân tố các sinh vật khácKhí hậu: nhiệt độ, ánh sáng,gióTác động tích cực:Cải tạo,nuôi dưỡng,lai ghép,Nấm,vi sinh vật kí sinh-hoại sinhNước: nước ngọtTác động tiêu cực:Săn bắn, đốt phá,.Động vật:hổ,báo,Đất: địa hình,thổ nhưỡng, độ cao, độ cao,loại đấtThực vật : cây cỏ,cây gỗSINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGChương I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.Tiết 43 : Môi trường và các nhân tố sinh thái.I.Môi trường sống của sinh vật.  II.Các nhân tố sinh thái của môi trường.Vậy nhân tố sinh thái là gì ?Có những nhóm nhân tố sinh thái nào ?Kết luận:_Nhân tố sinh thái:là những yếu tố của môi trường tác động tới sinh vật._Có 2 nhóm nhân tố sinh thái:+Nhóm nhân tố sinh thái vô sinh.+Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh: nhân tố sinh thái con người. nhân tố sinh thái các sinh vật khácSINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGChương I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.Tiết 43 : Môi trường và các nhân tố sinh thái.I.Môi trường sống của sinh vật.  II.Các nhân tố sinh thái của môi trường.III.Giới hạn sinh thái. 1.Ví dụ 1:Quan sát hình 41.2.”Giới hạn nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam”:2.Ví dụ 2: Loài xương rồng sa mạc có giới hạn nhiệt độ từ 0ºC+90ºC.3.Ví dụ 3: +Cây mắm biển sống và phát triển trong giới hạn độ mặn : 0,36%0.5%.+Cây thông đuôi ngựa không sống được nơi có nồng độ muối 0.4%.SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNGChương I : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG.Tiết 43 : Môi trường và các nhân tố sinh thái.I.Môi trường sống của sinh vật.  II.Các nhân tố sinh thái của môi trường.Qua các ví dụ ở trên,em có nhận xét gì về khả năng chịu đựng của sinh vật với mỗi nhân tố sinh thái ?Giới hạn sinh thái là gì ?Kết luận:+Giới hạn sinh thái: là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định.+Mỗi loài sinh vật chịu được 1 giới hạn nhất định với các nhân tố sinh thái.III.Giới hạn sinh thái.Câu 1: Chọn câu trả lời đúng nhất: Môi trường sống của sinh vật là :A.Tất cả những gì có trong tự nhiên.B.Tất cả yếu tố ảnh hưởng trực tiếp lên sinh vật.C.Tất cả yếu tố ảnh hưởng gián tiếp lên sinh vật.D.Tất cả những gì bao quanh sinh vật.E.Tất cả nhân tố sinh thái.Câu 2: Điền từ vào chỗ“” cho phù hợp : Nhân tố sinh thái là những......(1)......của môi trường tác động tới sinh vật.Có 2 nhóm nhân tố sinh thái:Nhóm nhân tố sinh thái ....(2).......và nhóm nhân tố sinh thái .......(3).....Nhóm nhân tố sinh thái hữu sinh gồm nhân tố sinh thái .........(4)........và nhân tố sinh thái ...(5)....yếu tốvô sinhhữu sinhcon ngườicác sinh vật khác.Bài học đến đây đã kết thúc.Chúc các thầy cô luôn mạnh khoẻ,hạnh phúc.Chúc các em học sinh chăm ngoan,học giỏi. Xin cảm ơn !Rất tiếc bạn đã trả lời sai rồiChúc mừng bạn đã trả lời đúng

File đính kèm:

  • pptSinh_thai_hoc.ppt