Bài giảng Sinh học - Tiết 43: Môi trường và các nhân tố sinh thái

Có 4 loại môi trường chủ yếu:

Môi trường mặt đất- không khí

Môi trường trong đất

Môi trường sinh vật

Môi trường trong nước

 

ppt34 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1116 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Tiết 43: Môi trường và các nhân tố sinh thái, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
 TỚI DỰ GIỜ SINH HỌC 9NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ VÀ CÁC EMQuan sát nhận xét hình thái của hai cây đậu trong ảnh trên? phần II SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Chương I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG Tiết 43MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI  PHẦN II : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG TIẾT 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I/ Môi trường sống của sinh vật: Nhiệt độMưaSăn bắnCây cỏÁnh sángThú dữNướcGiun sánphá rừngĐấtKhông khíHươu sống trong rừng chụi ảnh hưởng bởi những yếu tố nàoVậy môi trường sống của sinh vật là gì? PHẦN II : SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG I: SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG TIẾT 43: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I/ Môi trường sống của sinh vật: Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật,bao gồm tất cả những gì bao quanh STTTÊN S.VẬTMÔI TRƯỜNG SỐNG1Giun đất 2Cá chép3Chim vẹt4Sán dây6Cây tre7Con ngựaBảng 41.1Quan sát tranh điền nội dung thích hợp vào bảng 41.1 Trong đấtTrong nướcMặtđất-không khíSinh vậtMặtđất-không khíMặtđất-không khíQua bảng môi trường sống của sinh vật- Em hãy cho biết có những loại môi trường sống chủ yếu nào ?Có 4 loại môi trường chủ yếu:STTTÊN SINH VẬTMÔI TRƯỜNG SỐNG1GIUN ĐẤT2CÁ CHÉP3CHIM VẸT4SÁN DÂY5CÂY TRE6CON NGỰATRONG ĐẤTTRONG NƯỚCMẶT ĐẤT -KHÔNG KHÍSINH VẬT- Môi trường mặt đất- không khí-Môi trường trong đất-Môi trường sinh vật-Môi trường trong nướcMẶT ĐẤT -KHÔNG KHÍMẶT ĐẤT -KHÔNG KHÍ - Nhân tố sinh thái là những yếu tố của môi trường tác động đến sinh vật.Đất độ ẩm,ánh sángNướcThực vật ĐỘNG VẬTVi sinh vậtThế nào là nhân tố sinh thái ?I Môi trường sống của sinh vật :II Các nhân tố sinh thái :Nhiệt độ,ánh sáng..NướcĐất ĐỘNG VẬTVi sinh vậtNhân tố vô sinhNhân tố hữu sinhNhân tố con ngườiNhân tố sinh vật khácII Các nhân tố sinh thái :Có thể chia các nhân tố sinh thái thành mấy nhóm ?Thực vật*Các nhân tố sinh thái được chia thành hai nhóm- Nhóm nhân tố vô sinh-Nhóm nhân tố hữu sinh: +Nhân tố sinh vật:VSV,thực vật, động vật +Nhân tố con ngườiTHẢO LUẬN NHÓM HOÀN THÀNH BÀI TẬP SAU :Chuột sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau :mức độ ngập nước, ánh sáng, độ ẩm không khí, kiến, gió thổi, rắn hổ mang, phá rừng, cây gỗ, săn bắt, sâu ăn lá cây, Nhân tố vô sinhNhân tố hữu sinhNhân tố con ngườiNhân tố các sinh vật khác Hãy sắp xếp các nhân tố đó vào từng nhóm nhân tố sinh thái.Hoàn thiện bảng 42.2BÀI TẬP :Thỏ sống trong rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái sau :mức độ ngập nước, ánh sáng, độ ẩm không khí, trồng cây gây rừng,động vật ăn thịt, gió thổi, rắn hổ mang, phá rừng, vi khuẩn, săn bắt, sâu ăn cỏ.Nhân tố vô sinhNhân tố hữu sinhNhân tố con ngườiNhân tố các sinh vật khácMức độ ngập nướcPhá rừng Động vật ăn thịtÁnh sángSăn bắt Rắn hổ mang Độ ẩm không khíTrồng cây gây rừng Vi khuẩnGió thổi Sâu ăn cỏĐÁP ÁN quan sát các bức tranh sau nhận xét những hoạt động của con người tác động vào môi trường ?Gây ô nhiễm môi truờngKhí thải, tiếng ồnChặt, đốt rừngVớt dầu tràn trả lại môi trường sống cho sinh vậtĐắp đập ngăn lũ, tạo năng lượng sạch-Tác động tích cực:xây dựng,bảo vệ, cải tạo môi trường.-Tác động tiêu cực: tàn phá ,gây ô nhiễm môi trường,khai thác môi trường một cách cạn kiệtHãy cho biết những tác động của con người vào môi trường 1. Trong một ngày (từ sáng tới tối ) , ánh sáng mặt trời chiếu trên mặt đất thay đổi như thế nào ? 2. ở nước ta ,độ dài ngày vào mùa hè và mùa đông có gì khác nhau ? + Độ dài ngày thay đổi theo mùa : mùa hè có ngày dài hơn mùa đông. + Cường độ ánh sáng tăng dần từ sáng tới trưa và sau đó giảm dần vào buổi chiều cho đến tối.? Em h·y nhËn xÐt vÒ sù thay ®æi cña c¸c nh©n tè sau : 3. Sự thay đổi nhiệt độ trong một năm diễn ra như thế nào ?+ Trong năm nhiệt độ thay đổi theo mùa: mùa hè nhiệt độ không khí cao, mùa thu mát mẻ, mùa đông nhiệt độ thấp, mùa xuân ấm áp. ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ sù thay ®æi cña c¸c nh©n tè sinh th¸i trªn?Thảo luận nhómCác nhân tố sinh thái tác động lên sinh vật thay đổi theo từng môi trường và thời gian50 CĐiểm gây chết Điểm gây chết 420 CĐiểm cực thuận Giới hạn chịu đựng Hình 41.2 . Giới hạn nhiệt độ của cá Rô phi ở Việt NamKhoảng thuận lợi t0 CGiới hạn dướiGiới hạn trên* Giới hạn sinh thái là gì?300C*III.Giới hạn sinh thái Giới hạn sinh thái là giới hạn chịu đựng của sinh vật đối với một nhân tố sinh thái nhất định BAØI TAÄP TRAÉC NGHIEÄMCaâu 1Caâu 2Caâu 3Caâu 4Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.Làm bài tập số 2, 4 (sgk-Trg 121)Tìm hiểu bài “ Ẩnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật”  Kẻ bảng 42.1 vào vở BT.Hướng dẫn về nhàChúc các em học giỏi Choïn caâu traû lôøi ñuùng ?Môi trường sống của cây xanh làa. 	Đất và nước b.ĐấtCaâu 1c. Đất và không khí d.không khí và nướcMôi trường sống của sinh vật là:A.Đất,không khí và cơ thể động vậtCaâu 2B .Đất, nước, không khí và cơ thể thực vậtC. Đất, nước không khí D.Mặt đất-không khí ,trong đất,nước, cơ thể sinh vậtYêú tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh tháia.Vô sinh Caâu 3c. Hữu cơ b.Hữu sinh d. Vô cơ Xöông roàng sa maïc coù giôùi haïn nhieät ñoä töø 0 ñeán 560c, ñieåm cöïc thuaän laø 320c, giôùi haïn döôùi cuûa xöông roàng laø :a. Döôùi 560c	b. Döôùi 320cCaâu 4c. Döôùi 50c	d. Döôùi 00cChúc mừng em đã trả lời đúng10Trôû veàRất tiếc em đã trả lời saiTrôû veà

File đính kèm:

  • pptMOI_TRUONG_VA_CAC_NHAN_TO_SINH_THAI.ppt
Bài giảng liên quan