Bài giảng Sinh học - Tiết 43: Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới

 Nội dung bài học

I.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại

1. Phân li tính trạng

2. Sự hình thành các nhóm phân loại

II. Đồng qui tính trạng

1. Ví dụ

2. Khái niệm

3. Nguyên nhân

III. Chiều hướng tiến hoá của sinh giới

1.Ngày càng đa dạng phong phú

2. Tổ chức ngày càng cao

3. Thích nghi ngày càng hợp lý

 

ppt52 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1093 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Tiết 43: Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhiệt liệt chào mừng cỏc thầy cụ giỏo và cỏc em học sinh đó về dự giờ.Giỏo viờn : Nguyễn Thị Thu HằngLớp: 12A16Trường THPT Tiờn Du số 3Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiCâu 1: Loài có thể được hình thành bằng:a. Con đường địa lý b. Con đường lai xa kết hợp gây đa bội hoác. Con đường sinh tháid. Tất cả đều đúng Đáp án: d. Tất cả đều đúng Câu 2. Nhân tố nào sau đây làm biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể?a.Đột biến và giao phốib.Chọn lọc tự nhiênc. Sự cách lid.Tất cả các yếu tố trên Đáp án: d.Tất cả các yếu tố trên Nội dung bài họcI.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại1. Phân li tính trạng 2. Sự hình thành các nhóm phân loạiII. Đồng qui tính trạng1. Ví dụ2. Khái niệm3. Nguyên nhânIII. Chiều hướng tiến hoá của sinh giới1.Ngày càng đa dạng phong phú2. Tổ chức ngày càng cao3. Thích nghi ngày càng hợp lýTiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiTiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiI.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại1.Phân li tính trạngTiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiI.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại1.Phân li tính trạng-Khái niệm: Là quá trình từ 1 dạng ban đầu đã dần phát sinh thành những dạng khác nhau và khác xa tổ tiên.Loài phong lan tổ tiờn Phõn li tớnh trạng ở phong lanLoài động vật cú vỳ tổ tiờnALoàihiệntại1 2 3 4HọLớpBộ IIBộ IBộ Sơ đồ phõn ly tớnh trạng và hỡnh thành cỏc nhúm phõn loạiChi12345687Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiI.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại1.Phân li tính trạng-Khái niệm: Là quá trình từ 1 dạng ban đầu đã dần phát sinh thành những dạng khác nhau và khác xa tổ tiên.-Nguyên nhân: Do tác dụng của chọn lọc tự nhiên trên cơ sở di truyền và biến dị diễn ra theo nhiều hướng khác nhau của cùng một nhóm đối tượng.ALoàihiệntại1 2 3 4HọLớpBộ IIBộ IBộ Sơ đồ phõn ly tớnh trạng và hỡnh thành cỏc nhúm phõn loạiChi12345687Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiI.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại1.Phân li tính trạng-Khái niệm: Là quá trình từ 1 dạng ban đầu đã dần phát sinh thành những dạng khác nhau và khác xa tổ tiên.-Nguyên nhân: Do tác dụng của chọn lọc tự nhiên trên cơ sở di truyền và biến dị diễn ra theo nhiều hướng khác nhau của cùng một nhóm đối tượng.-Kết quả: Hình thành nhiều loài mới từ 1 loài ban đầu.ALoàihiệntại1 2 3 4HọLớpBộ IIBộ IBộ Sơ đồ phõn ly tớnh trạng và hỡnh thành cỏc nhúm phõn loạiChi12345687Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiI.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại1. Phân li tính trạng2. Sự hình thành các nhóm phân loạiALoàihiệntại1 2 3 4HọLớpBộ IIBộ IBộ Sơ đồ phõn ly tớnh trạng và hỡnh thành cỏc nhúm phõn loạiChi12345687Cú 1 loài từ khi sinh ra cho đến ngày nay, hầu như khụng biến đổi (hoá thạch sống)Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiI.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại1. Phân li tính trạng2. Sự hình thành các nhóm phân loại- Căn cứ vào quan hệ họ hàng gần xa giữa chúng mà có thể xếp các loài hiện nay ở những cấp độ cao hơn là:+ Chi: Gồm các loài có chung nguồn gốc+ Họ: Gồm các chi có chung nguồn gốc+ Bộ: Gồm các họ có chung nguồn gốc+ Lớp: Gồm các bộ có chung nguồn gốc+ Ngành: Gồm các lớp có chung nguồn gốc+ Giới: Gồm các ngành có chung nguồn gốc Phõn li tớnh trạng trong chi sẻLoài khỉ hoỏ thạch tổ tiờnH4. Phõn li tớnh trạng trong bộ linh trưởngALoàihiệntại1 2 3 4HọLớpBộ IIBộ IBộ Sơ đồ phõn ly tớnh trạng và hỡnh thành cỏc nhúm phõn loạiChi12345687Cú 1 loài từ khi sinh ra cho đến ngày nay, hầu như khụng biến đổi (hoá thạch sống)Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiI.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại1. Phân li tính trạng2. Sự hình thành các nhóm phân loại* Kết luận:-Toàn bộ các loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay đều có chung 1 nguồn gốc.ALoàihiệntại1 2 3 4HọLớpBộ IIBộ IBộ Sơ đồ phõn ly tớnh trạng và hỡnh thành cỏc nhúm phõn loạiChi12345687Cú 1 loài từ khi sinh ra cho đến ngày nay, hầu như khụng biến đổi (hoá thạch sống)Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiI.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại1. Phân li tính trạng2. Sự hình thành các nhóm phân loại* Kết luận:-Toàn bộ các loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay đều có chung 1 nguồn gốc.- Tốc độ phân li tính trạng phụ vào loài sinh vật, cường độ tác dụng của chọn lọc tự nhiên. ALoàihiệntại1 2 3 4HọLớpBộ IIBộ IBộ Sơ đồ phõn ly tớnh trạng và hỡnh thành cỏc nhúm phõn loạiChi12345687Cú 1 loài từ khi sinh ra cho đến ngày nay, hầu như khụng biến đổi (hoá thạch sống)Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiI.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loạiII. Đồng qui tính trạngHãy thảo luận nhóm và cho biết nguồn gốc của từng sinh vật và môi trường sống của chúng? Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiII. Đồng qui tính trạng1.Ví dụ:Cá mập thuộc lớp cáNgư long thuộc nhóm bò sátCá voi thuộc lớp thúNX: hình dạng của chúng tuơng tự nhau.Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiII. Đồng qui tính trạng2. Khái niệm:-Là hiện tượng 1 số loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau nhưng mang những đặc điểm giống nhau( chỉ giống nhau những nét đại cương về hình dạng cơ thể hoặc hình thái tương tự của 1 vài cơ quan) Đồng quy tớnh trạngTiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiII. Đồng qui tính trạng3. Nguyên nhân:-Do các loài cùng sống trong điều kiện tương tự nhau, nên được chọn lọc theo cùng 1hướng vì thế đã tích luỹ các biến dị tương tự nhau. Kết quả tạo ra các kiểu hình tương tự nhau.Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiII. Đồng qui tính trạng3. Nguyên nhân:*Kết luận:Quá trình tiến hoá lớn diễn ra chủ yếu theo con đường phân li tính trạng nhưng bên cạnh đó vẫn còn có sự đồng qui tạo ra 1 số nhóm có kiểu hình tương tự nhau thuộc những nguồn gốc khác nhau. Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiI.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loạiII.Đồng qui tính trạngIII.Chiều hướng tiến hoá của sinh giớiNgày càng đa dạng phong phúTiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiI.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loạiII.Đồng qui tính trạngIII.Chiều hướng tiến hoá của sinh giới1. Ngày càng đa dạng phong phú ALoàihiệntại1 2 3 4HọLớpBộ IIBộ IBộ Sơ đồ phõn ly tớnh trạng và hỡnh thành cỏc nhúm phõn loạiChi12345687Cú 1 loài từ khi sinh ra cho đến ngày nay, hầu như khụng biến đổi (hoá thạch sống)Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiI.Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loạiII.Đồng qui tính trạngIII.Chiều hướng tiến hoá của sinh giới1.Ngày càng đa dạng phong phú Do chọn lọc tự nhiên đã tiến hành theo con đường phân li tính trạng nên sinh giới rất đa dạng phong phú.ALoàihiệntại1 2 3 4HọLớpBộ IIBộ IBộ Sơ đồ phõn ly tớnh trạng và hỡnh thành cỏc nhúm phõn loạiChi12345687Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiIII.Chiều hướng tiến hoá của sinh giới1.Ngày càng đa dạng phong phú Do chọn lọc tự nhiên đã tiến hành theo con đường phân li tính trạng nên sinh giới rất đa dạng phong phú.Từ 1 số ít dạng nguyên thuỷ, sinh giới đã tiến hoá theo 2 hướng lớn TV : 50 vạn loài ĐV: 1,5 triệu loàiVirut Vi khuẩn Bò sátThúCáChimHãy thảo luận nhóm: Nhóm1+2: sắp xếp theo thứ tự trình độ tổ chức cơ thể từ thấp đến cao?Nhóm3+4:sắp xếp theo thứ tự xuất hiện trong lịch sử phát triển của sinh giới?Vỉut – gây bệnh viêm gan BVi khuẩn Bacilus Tổ chức ngày càng caoRắnMèoCáBồ nôngTiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiIII.Chiều hướng tiến hoá của sinh giới1.Ngày càng đa dạng phong phú 2. Tổ chức ngày càng cao-Từ dạng chưa có cấu tạo tế bào(VR) , đến cơ thể đơn bào (VK), đến cơ thể đa bào.Từ dạng chưa có sự chuyên hoá đến dạng chuyên hoá cao.- Loài xuất hiện sau thường có tổ chức phức tạp hoàn thiện hơn.Thích nghi ngày càng hợp lýTiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiIII.Chiều hướng tiến hoá của sinh giới1.Ngày càng đa dạng phong phú 2. Tổ chức ngày càng cao3. Thích nghi ngày càng hợp lý- Những dạng ra đời sau thích nghi hơn và đã thay thế những dạng trước đó kém thích nghi.Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiIII.Chiều hướng tiến hoá của sinh giới*Kết luận: -Thích nghi là hướng tiến hoá cơ bản nhất vì: trong những điều kiện sống xác định có những sinh vật vẫn duy trì tổ chức nguyên thuỷ(hoá thạch), hoặc đơn giản hoá tổ chức cơ thể(ki sinh) cùng tồn tạivà phát triển bên cạnh cơ thể phức tạp. ALoàihiệntại1 2 3 4HọLớpBộ IIBộ IBộ Sơ đồ phõn ly tớnh trạng và hỡnh thành cỏc nhúm phõn loạiChi12345687Tiết 43: Nguồn Gốc Chung Và Chiều Hướng Tiến Hoá Của Sinh GiớiIII.Chiều hướng tiến hoá của sinh giới*Kết luận: -Thích nghi là hướng tiến hoá cơ bản nhất vì: trong những điều kiện sống xác định có những sinh vật vẫn duy trì tổ chức nguyên thuỷ(hoá thạch), hoặc đơn giản hoá tổ chức cơ thể (kí sinh) cùng tồn tạivà phát triển bên cạnh cơ thể phức tạp.- Sự tiến hoá của mỗi nhóm diễn theo những con đường cụ thể khác nhauvới những nhịp điệu khác nhau. Câu 1: Ngày nay vẫn tồn tại những nhóm có tổ chức thấp bên cạnh những nhóm có tổ chức cao vì: A/ Nguồn thức ăn của nhóm có tổ chức thấp rất phong phú. B/ Các nhóm có tổ chức thấp có khả năng kí sinh trên cơ thể của các nhóm có tổ chức cao. C/ Sinh vật bậc thấp cũng như sinh vật bậc cao luôn có những thay đổi để thích nghi với điều kiện sống. D/ Cả A , B và C.Câu 2:Chiều hướng tiến hoá cơ bản nhất của sinh giới là : A/ Ngày càng đa dạng và phong phú. B/ Tổ chức cơ thể ngày càng cao. C/ Thích nghi ngày càng hợp lý. D/ Cả A, B và C.	Câu 3: Trong việc giải thích nguồn gốc chung của các loài , quá trình nào dưới đây đóng vai trò chủ yếu.	A/ Quá trình đột biến.	B/ Quá trình CLTN.	C/ Quá trình phân ly tính trạng.	D/ Cả A, B và C.Cõu 1: Quỏ trỡnh tiến hoỏ lớn diễn ra theo hứơng chủ yếu nào dưới đõy? A. Phõn li tớnh trạng. B. Đồng quy tớnh trạng. C. Cả A và B . D. Tất cả đều sai.Cõu 2: Hiện tượng từ dạng tổ tiờn ban đầu tạo ra nhiều dạng mới khỏc nhau và khỏc với tổ tiờn ban đầu gọi là: A). Phỏt sinh tớnh trạng. 	B). Chuyển hoỏ tớnh trạng	 C). Biến đổi tớnh trạng.	 D). Phõn ly tớnh trạng.Cõu 3: Chiều hướng tiến hoỏ cơ bản nhất của sinh giới là: A. Ngày càng đa dạng. B. Tổ chức ngày càng cao. C. Thớch nghi ngày càng hợp lớ. D. Cả A,B và C.

File đính kèm:

  • pptgiao an 2 nguan goc chung va chieu huong tien hoa lop12.ppt