Bài giảng Sinh học - Tiết 43: Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hoá của sinh giới
Chi là gì? Họ là gì? Bộ là gì? Lớp là gì?
Các loài có chung nguồn gốc hợp thành chi:
Các chi có chung nguồn gốc hợp thành họ.
Các họ có chung nguồn gốc hợp thành bộ.
Các bộ có chung nguồn gốc hợp thành lớp.
Chào mừng quí thầy cô SINH 12GV: Nguyễn Thị HiềnlỚP 12A1Tiết 43Nguồn gốc chungvàchiều hướng tiến hoá của sinh giớiI. Phân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại1. Phân li tính trạngH4. Phân li tính trạng trong chi sẻKhái niệm: Phân li tính trạng là quá trình từ một dạng ban đầu biến đổi theo nhiều hướng khác nhau và khác xa dạng ban đầuCác thí dụ về phân li tính trạng1Dạng ban đầu2Dạng ban đầu3CLTNNguyªn nh©n cña ph©n li tÝnh tr¹ng lµ g×?Nguyên nhân:Do CLTN ®· chän läc theo nhiÒu híng kh¸c nhau trên cùng một đối tượng t¹o ra PLTT.KÕt qu¶ cña ph©n li tÝnh tr¹ng lµ g×?Kết quả:T¹o nªn nhiÒu loµi míi kh¸c nhau.ĐB + GPBD BD BD BD BDD¹ng ban ®ÇuÝ nghĩa của phân li tính trạng:Giải thích sự hình thành nhiều loài sinh vật mới xuất phát từ một hoặc vài loài tổ tiên.A2. Sự hình thành các nhóm phân loạiLoµiHiÖnT¹i- các loµi díi ®©y cã quan hÖ víi nhau nh thÕ nµo vÒ nguån gèc?1 2 3 4 5 6 7 8Chi1 2 3 4HäLípBé IIBé IBé -Căn cứ vào quan hệ họ hàng gần xa giữa các loài người ta xếp chóng vµo các nhóm phân loại trên loài:chi ,họ ,bộ, lớp...Chi là gì? Họ là gì? Bộ là gì? Lớp là gì? Các loài có chung nguồn gốc hợp thành chi: Các chi có chung nguồn gốc hợp thành họ. Các họ có chung nguồn gốc hợp thành bộ. Các bộ có chung nguồn gốc hợp thành lớp.-Hình thành loài mới là cơ sở hình thành các nhóm các nhóm phân loại trên loàiATừ sơ đồ có thể rút ra kết luận chung như thế nào?LoµiHiÖnT¹i1 2 3 4 5 6 7 8Chi1 2 3 4HäLípBé IIBé IBé Kết luận chungCác loài sinh vật đa dạng phong phú ngày nay đều có chung một nguồn gốc từ một hoặc vài dạng tổ tiên nguyên thuỷ.Tốc độ phân li của các nhánh khác nhau thì khác nhau (nhịp điệu tiến hoá khác nhau)-Tiến hoá lớn diễn ra theo con đường phân li tính trạngcác nhóm phân loại có chung nguồn gốc II. Đồng qui tính trạngHãy cho biết cá mập thuộc lớp nào?Môi trường sống?Cá mập thuộc lớp cáSống ở biểnHãy cho biết cá heo thuộc lớp nào? Môi trường sống?Hãy cho biết ngư long thuộc lớp nào?Môi trường sống?Cá voi thuộc lớp thú.Sống ở biển. Ngư long thuộc lớp bò sát.Sống ở biển Em cã nhËn xÐt g× vÒ h×nh d¹ng cña c¸ mËp ngư long và cá heo? H×nh d¹ng cña chóng t¬ng ®èi gièng nhau. C¸ mËp, ngư long vµ c¸ heo thuéc 3 líp kh¸c xa nhau nhng chóng cã h×nh d¹ng t¬ng ®èi gièng nhau. HiÖn tîng nµy ngêi ta gäi lµ ®ång quy tÝnh tr¹ng. VËy ®ång quy tÝnh tr¹ng lµ g×?K/N: §ång quy tÝnh tr¹ng lµ hiÖn tîng mét sè loµi thuéc ®¬n vÞ ph©n lo¹i kh¸c nhau. Chúng sống trong điều kiện giống nhau nên có đặc điểm tương tự nhau. Nguyªn nh©n cña ®ång quy tÝnh tr¹ng lµ g×?NN: §îc chän läc tù nhiªn tÝch luü c¸c ®ét biÕn vµ biÕn dÞ theo cïng mét híng tương tự.KÕt qu¶ nh thÕ nµo?Kq: T¹o ra nh÷ng đăc điểm t¬ng tự nhau (những nét đại cương về hình thái cơ thể hoặc hình thái của một số cơ quan) .III. Chiều hướng tiến hoáTrình bày sự phát triển của động vật và thực vật ở kỉ than đá?TV: Quyết phát triển,xuất hiện dương xỉ có hạt.ĐV: Bò sát xuất hiện,sâu bọ bay xuất hiện và phát triển.Trình bày sự phát triển của động vật và thực vật ở kỉ thứ 4?TV: Như ngày nay, ổn định hệ thực vật(50vạn loài ).ĐV: Xuất hiện loài người, ổn định hệ động vật(1,5triệu loài).1. Ngày càng đa dạng phong phúTừ một số ít dạng nguyên thuỷ sinh giới tiến hoá theo 2 hướng:Thực vật: 50 vạn loàiĐộng vật: 1,5 triệu loàiGiải thích:Đột biến và giao phối thường xuyên diễn ra tạo vô số biến dị trong những điều kiện sống khác nhau. CLTN đã chọn lọc theo những hướng khác nhau dẫn đến sinh vật đa dạng phong phú? Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo chung của bò sát? (cấu tạo tim, vòng tuần hoàn, nhiệt độ cơ thể)Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, nhiệt độ cơ thể thay đổi theo môi trường ? Cho biết đặc điểm cấu tạo chung của lớp thú? (cấu tạo tim, vòng tuần hoàn, nhiệt độ cơ thể) Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, nhiệt độ cơ thể không thay đổi theo môi trường.2. Tổ chức ngày càng caoTừ dạng chưa có cấu tạo tế bào đơn bào đa bào.Cơ thể đa bào bậc thấp cơ thể đa bào bậc cao: ngày càng phân hoá về cấu tạo, chuyên hoá về chức năngSinh vật xuất hiện sau có tổ chức cơ thể phức tạp và hoàn hảo hơnGiải thíchVì đột biến thường xuyên diễn ra, nên từ 1 alen ban đầu phát sinh nhiều alen mới, những biến đổi nhỏ dần dần tập trung thành những biến đổi lớn tạo ra cấu trúc cơ thể ngày càng hoàn thiện, phức tạp. Nhờ sự kết hợp của 3 quá trình: ĐB, GP, CLTN, trong điều kiện sống ngày càng đa dạng và phức tạp do đó, tổ chức cơ thể mới thay thế các tổ chức cơ thể cũ không thích nghi với môi trường sống phức tạp.Quá trình tiến hoá lâu dài đã tạo ra các loài có tổ chức cơ thể phức tạp và hoàn hảo như loài người ,tv hạt kín S¬ ®å cÊu t¹o cña Vi rót. Theo chiÒu híng tiÕn ho¸ thø 2 “tæ chøc c¬ thÓ ngµy cµng cao.” nhng Vi rót cã cÊu t¹o ®¬n gi¶n mµ vÉn lµ mét trong nh÷ng d¹ng sèng ®ang tån t¹i ? V× chóng thÝch nghi ®îc víi m«i trêng sèng. Pr«tªin Axit nuclªicT¹o sao c¸ heo thuéc líp thó (h« hÊp b»ng phæi) nhng l¹i sèng ®îc ë m«i trêng níc?V× chóng cã nh÷ng ®Æc ®iÓm thÝch nghi ®îc víi m«i trêng.¶nh vÒ c¸ heo..3. Thích nghi ngày càng hợp líThích nghi là hướng tiến hoá cơ bản nhất, vì vậy trong điều kiện sống xác định có những sinh vật duy trì tổ chức nguyên thuỷ (cá lưỡng tiêm), hoặc đơn giản hoá (sinh vật kí sinh) mà vẫn tồn tại, phát triển.KẾT LUẬNPhân li tính trạng và sự hình thành các nhóm phân loại - Hình thành loài mới là cơ sở của sự hình thành các nhóm phân loại trên loài - Cấu trúc của sơ đồ và ý nnghĩa của nó2. Đồng qui tính trạng -Hiện tượng đồng qui tính trạng - Nguyên nhân, kết quả 3. Chiều hướng tiến hoá của sinh giới -Ngày càng đa dạng phong phú -Tổ chức ngày càng cao -Thích nghi ngày càng hợp lí C©u 1: Ngµy nay vÉn tån t¹i nh÷ng nhãm cã tæ chøc thÊp bªn c¹nh nh÷ng nhãm cã tæ chøc cao v×: A/ Nguån thøc ¨n cña nhãm cã tæ chøc thÊp rÊt phong phó. B/ C¸c nhãm cã tæ chøc thÊp cã kh¶ n¨ng kÝ sinh trªn c¬ thÓ cña c¸c nhãm cã tæ chøc cao. C/ Sinh vËt bËc thÊp còng nh sinh vËt bËc cao lu«n cã nh÷ng thay ®æi ®Ó thÝch nghi víi ®iÒu kiÖn sèng. D/ C¶ A , B vµ C.C©u 2:ChiÒu híng tiÕn ho¸ c¬ b¶n nhÊt cña sinh giíi lµ : A/ Ngµy cµng ®a d¹ng vµ phong phó. B/ Tæ chøc c¬ thÓ ngµy cµng cao. C/ ThÝch nghi ngµy cµng hîp lý. D/ C¶ A, B vµ C. C©u 3: Trong viÖc gi¶i thÝch nguån gèc chung cña c¸c loµi , qu¸ tr×nh nµo díi ®©y ®ãng vai trß chñ yÕu. A/ Qu¸ tr×nh ®ét biÕn. B/ Qu¸ tr×nh CLTN. C/ Qu¸ tr×nh ph©n ly tÝnh tr¹ng. D/ C¶ A, B vµ C.Câu 4 .Phân biệt phân li tinh trạng với đồng qui tính trạng:PLTTĐQTTKhái niệmNguyên nhânCơ chếKết quảPhân biệtđồng qui tính trạng với phân li tính trạng:PLTTĐQTTKhái niệmQuá trình từ một dạng ban đầu biến đổi theo nhiều hướng khác nhau khác xa dạng ban đầuHiện tượng một số loài thuộc đơn vị phân loại khác nhau nhưng sống trong điều kiện giống nhau nên có đặc điểm tương tựNguyên nhânCơ chếKết quảPhân biệtđồng qui tính trạng với phân li tính trạng:PLTTĐQTTKhái niệmQuá trình từ một dạng ban đầu biến đổi theo nhiều hướng khác nhauHiện tượng một số loài thuộc đơn vị phân loại khác nhau nhưng sống trong điều kiện giống nhau nên có kiểu hình tương tựNguyên nhânĐk sống khác nhauCLTN tiến hành theo nhiều hướng.Đk sống như nhauCLTN tích luỹ các ĐB theo một hướngCơ chếKết quảPhân biệtđồng qui tính trạng với phân li tính trạng:PLTTĐQTTKhái niệmQuá trình từ một dạng ban đầu biến đổi theo nhiều hướng khác nhauHiện tượng một số loài thuộc đơn vị phân loại khác nhau nhưng sống trong điều kiện giống nhau nên có kiểu hình tương tựNguyên nhânĐk sống khác nhauCLTN tiến hành theo nhiều hướng.Đk sống như nhauCLTN tích luỹ các ĐB theo một hướngCơ chếTrên cùng một đối tượngCLTN tích luỹ các BD theo nhiều hướng khác nhauCác loài có nguồn gốc khác nhau dẫn đến kiểu gen khác nhau nhưng CLTN tích luỹ BD tương tự.Kết quảPhân biệtđồng qui tính trạng với phân li tính trạng:PLTTĐQTTKhái niệmQuá trình từ một dạng ban đầu biến đổi theo nhiều hướng khác nhauHiện tượng một số loài thuộc đơn vị phân loại khác nhau nhưng sống trong điều kiện giống nhau nên có kiểu hình tương tựNguyên nhânĐk sống khác nhauCLTN tiến hành theo nhiều hướng.Đk sống như nhauCLTN tích luỹ các ĐB theo một hướngCơ chếTrên cùng một đối tượngCLTN tích luỹ các BD theo nhiều hướng khác nhauCác loài có nguồn gốc khác nhau dẫn đến kiểu gen khác nhau nhưng CLTN tích luỹ BD tương tự.Kết quảTạo ra nhiều loài khác nhau và khác xa dạng tổ tiên.Phân loại khác nhau nhưng có đặc điểm tương tự nhau tương tự Câu 5. Sinh vật nổi bật ở 2 đặc tính: Tính đa dạng và tính hợp lí. Em hãy giải thích 2 đặc tính này như thế nào?Câu 6. Theo một số quan điểm: tất cả các sinh vật đều do thượng đế sáng tạo một lần, mang đặc điểm thích nghi ngay từ đầu và không hề biến đổi. Điều đó đúng hay sai? Tại sao?bài tập về nhà học bài theo các câu hỏi trong sgklàm bài tập chương 3 trang 110 sgkChân thành cảm ơn quí thầy cô
File đính kèm:
- Mrs HienHA.ppt