Bài giảng Sinh học - Tiết 44: Diễn thế sinh thái
Khái niệm diễn thế sinh thái
1. Ví dụ
Diễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.
Trường THPT Nguyễn Bỉnh KhiêmTổ Sinh họcChào mừng quý thầy, cô giáo đến dự giờ thăm lớp !GV: Nguyễn Lưu Thanh HuyềnKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Hợp tác chặt chẽ giữa hai hay nhiều và tất cả các loài tham gia cộng sinh đều có lợi.Đó là mối quan hệ nào sau đây?a.Hỗ trợb.Hợp tácc.Cộng sinhd.Hội sinh Câu 2 : Những loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc do hoạt động mạnh.Đó là:a.Loài ưu thếb.Độ đa dạngc.Loài đặc trưngd.Độ nhiều Câu 3 : Quan hệ nào sau đây thuộc quan hệ đối kháng ?a.Cộng sinhb.Hợp tácc.Hội sinhd.Kí sinh Câu 4 : Quần xã sinh vật có các đặc trưng cơ bản về:a. Thành phần loài trong quần xã và phân bố cá thể trong không gian của quần thể.b.Quan hệ giữa các loài trong quần xãc. Thành phần loài trong quần xã d. Phân bố cá thể trong không gian của quần thể. Câu 5 : Cây phong lan bám trên cây gỗ, đó là mối quan hệ :a. Hội sinhb.Hợp tácc.Cộng sinhd.Kí sinh. Tiết 44: DIỄN THẾ SINH THÁI Tiết 44:DIỄN THẾ SINH THÁI I– Khái niệm về diễn thế sinh thái.Cây thân thảoCây bụiRừng trẻRừng già1.Vd : Các giai đoạn biến đổi ở 1 vùng đấtSự biến đổi như vậy gọi là diễn thế sinh thái. Vậy diễn thế sinh thái là gì? VD2: Quá trình biến đổi của một đầm nước nôngTiết 44. DIỄN THẾ SINH THÁII - Khái niệm diễn thế sinh thái 1. Ví dụ2. Khái niệmDiễn thế sinh thái là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn tương ứng với sự biến đổi của môi trường.Yêu cầu học sinh thực hiện lệnh trong SGK trang 182.QX C: Sen, súng, động vật kích thước lớn ít dầnNước nông, mùn đáy nhiều hơn.QX D: Cỏ lau, cói, cây bụiQX E: TV, động vật phong phú (rừng cây bụi và cây gỗ)QX B: rong li, bèo Nhật bản, cua, ốc, tôm, cáNước sâu, mùn đáy ítNước nông, mùn đáy dày, nước cạn dần.Mùn đáy lấp đầy ao → vùng đất cạn.Diễn thế nguyên sinh là loại diễn thế khởi đầu từ môi trường chưa có sinh vật, sau đó các quần xã sinh vật biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và cuối cùng hình thành quần xã tương đối ổn định. II. Các loại diễn thế sinh thái1.Diễn thế nguyên sinhYêu cầu HS phân tích ví dụ về diễn thế nguyên sinh theo hình ảnh Diến thế nguyên sinh là gì?2. Diễn thế thứ sinhYêu cầu HS nghiên cứu và phân tích 2 ví dụ về diễn thế thứ sinh Diễn thế thứ sinh là gì?Rừng thông trưởng thànhDiễn thế thứ sinh là loại diễn thế xuất hiện ở môi trường đã có quần xã sinh vật ổn định, nhưng bị hủy diệt. Sau đó hình thành nên 1 QX mới các quần xã thay thế lẫn nhau, cuối cùng dẫn đến hình thành 1 quần xã tương đối ổn định hoặc hình thành quần xã suy thoái.2. Diễn thế thứ sinhIII. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái- Nguyên nhân bên ngoài: Nguyên nhân bên trong: Sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã. Ngoài ra hoạt động khai thác tài nguyên của con người như chặt cây, đốt rừng, san lấp hồ nước,....cũng là nguyên nhân gây ra diễn thế. Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã: mưa bão, lũ lụt, hạn hán Nghiên cứu thông tin SGK trang 183, 184 Cho biết nguyên nhân gây ra diễn thế ?Kiểu diễn thế sinh tháiCác giai đoạn của diễn thế sinh tháiNguyên nhân của diễn thế sinh tháiGiai đoạn khởi đầuGiai đoạn giữaGiai đoạn cuốiDiễn thế nguyên sinh Diễn thế thứ sinh Hãy hoàn thành phiếu học tập số 1 – Thời gian : 5 phútYêu cầu HS thực hiện lệnh SGK trang 184(Hoàn thành phiếu học tập sau):Kiểu diễn thế sinh tháiCác giai đoạn của diễn thế sinh tháiNguyên nhâncủa diễn thế sinh tháiGiai đoạn khởi đầuGiai đoạn giữaGiai đoạn cuốiDiễn thế nguyên sinhKhởi đầu từ MT chưa có hoặc rất it SV Các QXSV biến đổi tuần tự, thay thế lẫn nhau và ngày càng phát triển. Hình thành quần xã tương đối ổn định. Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên QX. Cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong QX.Đáp án phiếu học tập số 1Kiểu diễn thế sinh tháiCác giai đoạn của diễn thế sinh tháiNguyên nhâncủa diễn thế sinh tháiGiai đoạn khởi đầuGiai đoạn giữaGiai đoạn cuốiDiễn thế thứ sinhKhởi đầu từ MT đã có 1 QXSV phát triển nhưng bị huỷ diệt do tự nhiên hay khai thác quá mức của con người Một QXSV mới phục hồi thay thế QX bị huỷ diệt, các QX biến đổi tuần tự, thay thế nhau.Có thể hình thành quần xã tương đối ổn định. Tuy nhiên, rất nhiều QX bị suy thoái -Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên QX. Cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong QX.- Hoạt động khai thác tài nguyên của con người.IV. Tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh tháiNghiên cứu diễn thếQuy luật phát triển của quần xãDự đoán quần xã tồn tại trước đó và quần xã trong tương laiKhai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiênBảo vệ môi môi trườngQuy hoạch sản xuấtRừng sau sauRừng lim nguyên sinhTrảng cây gỗTrảng cây bụiTrảng cỏNghiên cứu diễn thế sinh thái có ý nghĩa gì?CỦNG CỐCâu 1:Xu thế chung của diễn thế nguyên sinh là:A. Từ quần xã già đến quần xã trẻ. B. Từ quần xã trẻ đến quần xã già.C. Từ chưa có đến có quần xã tương đối ổn địnhD. Không xác định được.Câu 2: Đặc điểm cơ bản để phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh là:A. Môi trường khởi đầu. B. Môi trường cuối cùng.C. Diễn biến diễn thế. D. Điều kiện môi trường.Câu 3: Diễn thế sinh thái có thể hiểu là:A. Sự biến đổi cấu trúc quần thể. B. Thay quần xã này bằng quần xã khác.C. Mở rộng phần vùng phân bố. D. Thu hẹp vùng phân bố.Câu 4: Thực chất của quá trình diễn thế sinh thái là gì?A. Là quá trình biến đổi tuần tự của quần xã qua các giai đoạn khác nhau.B. Là quá trình biến đổi mạnh mẽ và liên tục các nhân tố hữu sinh.C. Là quá trình biến đổi liên tục và mạnh mẽ các nhân tố vô sinh.D. Cả b và c.Câu 5. Ứng dụng của việc nghiên cứu diễn thế:A. Nắm được quy luật phát triển của quần xã. B. Phán đoán được quần xã tiên phong và quần xã cuối cùng.C. Biết được quần xã trước đó và quần xã trong tương lai.D. Xây dựng kế hoạch dài hạn để phục vụ cho nông-lâm-ngư nghiệp DẶN DÒ- Học bài cũ và trả lời câu hỏi cuối bài.- Nghiên cứu bài 42: HỆ SINH THÁI.Cảm ơn quý thầy, cô giáo đã lắng nghe.
File đính kèm:
- Tiet_44_Dien_the_sinh_thai.ppt