Bài giảng Sinh học - Tiết 46: Các giai đoạn chính trong quá trình phát sinh loài người
Câu 4: Những điểm giống nhau giữa người và vượn người ngày nay, chứng minh:
Người và vượn người có quan hệ thân thuộc rất gần gũi.
Quan hệ nguồn gốc giữa người và động vật có xương sống.
Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của loài người
Người và vượn người ngày nay phát sinh từ 1 nguồn gốc chung là các vượn người hóa thạch.
TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNGGV: Nguyễn Thị GiaoTập thể lớp: 12A1Kieåm tra baøi cuõCâu1: Điểm nào sau đây là đặc điểm chung của vượn người và người:Dáng điTính chất hộp sọCó 4 nhóm máuThể tích nãoCâu 2: Kết luận nào sau đây đúng về nguồn gốc của loài người:Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của loài người.Vượn người ngày nay và loài người là 2 nhánh phát sinh từ 2 nguồn gốc độc lập nhau.Vượn người và loài người ngày nay là sản phẩm do Thượng đế sáng tạo ra.Cả 3 câu trên đều saiCâu 3: Trong quá trình phát triển phôi người, ở giai đoạn 2 tháng tuổi, phôi có đặc điểm đáng chú ý:Còn dấu vết khe mang ở phần cổ.Bộ não có 5 phần rõ rệt.Bộ não có nhiều nếp cuộn.Có đuôi dài.Câu 4: Những điểm giống nhau giữa người và vượn người ngày nay, chứng minh:Người và vượn người có quan hệ thân thuộc rất gần gũi.Quan hệ nguồn gốc giữa người và động vật có xương sống.Vượn người ngày nay không phải là tổ tiên của loài ngườiNgười và vượn người ngày nay phát sinh từ 1 nguồn gốc chung là các vượn người hóa thạch.CÁC GIAI ĐOẠN CHÍNH TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT SINH LOÀI NGƯỜITiết 46 Quá trình phát sinh loài người trải qua các giai đoạn chính:I. Vượn người hóa thạchII. Người tối cổ (người vượn)III. Người cổIV. Người hiện đạiVượn người ParapitecVượn người PrôpliôpitecVượn người ĐriôpitecVượn người ÔxtralôpitecI. Các dạng vượn người hóa thạchSơ đồ phát sinh các vượn người ngày nay và người Nhận xét những biến đổi hình thái từ Parapitec đến Ôxtralôpitec? Tầm vóc lớn dần Di chuyển chậm chạp trên cây bằng 2 chân sau là chủ yếu Đuôi ngắn dần và tiêu biến Hộp sọ to dần, mặt ngắn lại ParapitecPrôpliôpitecĐriôpitecÔxtralôpitecDi chuyển bằng 2 chân sau chủ yếuTrán thấp, gờ trên hốc mắt cao15018 triệuPháp1856ĐriôpitecDi chuyển chậm dựa nhiều vào 2 chân, tay víu vào cành câyTo dần Gần 30 triệuPrôpliôpitecSống trên cây, tay có khả năng cầm nắmTo bằng con mèo30 triệuAi cậpParapitecÔxtralôpitecSống trên mặt đất đi lom khomSử dụng cành cây, hòn đáTrán còn thấp500 - 600120 - 1505 triệuNam Phi1924Đặc điểm hình tháiTên hóa thạchMặtThể tích sọ (cm3)Cao (cm)Sinh hoạtCông cụTuổi địa chất (năm)Nơi phát hiệnNăm phát hiệnĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC VƯỢN NGƯỜI HÓA THẠCHNgười PitêcantrôpNgười XinantrôpII. Người tối cổ (hay người vượn)III. Người cổ NêanđectanIV. Người hiện đại crômanhônNăm phát hiệnNơi phát hiệnTuổi địa chấtĐặc điểm hình tháiCông cụSinh hoạtChiều caoThể tích sọMặtTÊN HÓA THẠCH Quan sát các hình trong phiếu học tập và nội dung SGK (tr 121 – 123), hãy điền vào bảng học nhóm theo mẫu sau:Yêu cầu: Hoạt động theo tổ, mỗi tổ trả lời 4 bảng của 4 dạng hóa thạch (Pitêcantrôp, Xinantrôp, Nêanđectan và Crômanhôn)Thời gian: 8 phútNgười tối cổ PitêcantrôpNhững đặc điểm nào của người tối cổ Pitêcantrôp phản ánh tính chất vượn và tính chất người ?Năm phát hiệnNơi phát hiệnTuổi địa chấtĐặc điểm hình tháiCông cụSinh hoạtChiều caoThể tích sọMặt1891Đảo Java1 triệu năm170 cm900cm3Trán thấp, gờ trên hốc mắt cao, chưa có lồi cằm Xương hàm thôMảnh tước có cạnh sắcĐi thẳng người, đã biết chế tạo công cụNgười tối cổ Pitêcantrôp Người XinantrôpNgười Xinantrôp có đặc điểm nào tiến hóa hơn Pitêcantrôp?Năm phát hiệnNơi phát hiệnTuổi địa chấtĐặc điểm hình tháiCông cụSinh hoạtChiều caoThể tích sọMặt1927Bắc Kinh50-70 vạn năm170 cm850-1220cm3Trán thấp, gờ lông mày cao, Hàm to, răng thô, chưa có lồi cằmBằng đá, xương chưa có hình thù rõ rệtBiết giữ lửa, săn thú Người Xinantrôp Người cổ NêanđectanNêu những đặc điểm tiến hóa cơ bản của Nêanđectan so với người tối cổ?Năm phát hiệnNơi phát hiệnTuổi địa chấtĐặc điểm hình tháiCông cụSinh hoạtChiều caoThể tích sọMặt1856CHLB Đức5-20 vạn năm155- 166 cm1400cm3Xương hàm gần giống ngườiMột số có lồi cằmDao, rìu, mũi nhọn bằng đáTiếng nói phát triểnDùng lửa thông thạoChe thân bằng da thúCó phân công lao động Người cổ NêanđectanNgười hiện đại CrômanhônNêu những đặc điểm tiến hóa của người Crômanhôn?Năm phát hiệnNơi phát hiệnTuổi địa chấtĐặc điểm hình tháiCông cụSinh hoạtChiều caoThể tích sọMặt1868Pháp3-5 vạn năm180 cm1700 cm3Trán rộng, không còn gờ trên hốc mắt, lồi cằm rõBằng đá, xương, sừng tinh xão: lưỡi rìu có lỗ tra cán, lao có ngạnhCó mầm mống sản xuất, tôn giáo, nghệ thuậtHình thành bộ lạcNgười hiện đại Crômanhôn Người Crômanhôn đã chuyển từ giai đoạn tiến hóa sinh học sang giai đoạn tiến hóa xã hội Người Crômanhôn và người ngày nay được xếp chung vào một loài là loài Người khôn ngoan hay loài Người mới Do quá trình phát triển lâu dài, loài người đã phân hóa thành một số chủng tộc khác nhauQuá trình chuyển hóa từ vượn thành người đã diễn ra trên một vùng rộng lớn, bao gồm phần lớn châu Phi, miền Nam châu Âu, Nam châu Á, trong đó có Việt NamVượn người ngày nay có thể biến đổi thành người được không? Tại sao? Không thể được vì vượn người ngày nay đã: tiến hóa theo hướng khác với loài ngườiKhông có cơ sở vật chất di truyền và hoàn cảnh sống như tổ tiên loài người trước đâyCủng cốCâu 1: Dạng người vượn ( người tối cổ) đầu tiên là:XinantrôpNêanđectanPitêcantrôpCrômanhônCâu 2: Bước biến đổi kỳ diệu nhất trong quá trình chuyển biến từ vượn người thành người là:Lối đi thẳng trên 2 chânHình thành 2 bàn tayCột sống cong 4 chỗXương chậu rộng raCâu 3: Sống thành bộ lạc sơ khai trong hang động, có mầm mống của sản xuất, nghệ thuật và tôn giáo. Đó là đặc điểm của người:PitêcantrốpXinantrốpNêanđectanCrômanhônBÀI TẬP VỀ NHÀTrả lời các câu hỏi SGK trang124Bài đọc thêm trang 129 SGKXem trước bài “Các nhân tố chi phối quá trình phát sinh loài người”
File đính kèm:
- Sinh_hoc.ppt