Bài giảng Sinh học - Tiết 49: Cấu tạo trong của thỏ

 Bộ xương thỏ gồm nhiều xương khớp lại với nhau tạo thành bộ khung và các khoang cơ thể, làm nhiệm vụ định hình, nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.

- Cơ bám vào xương và sự co cơ giúp con vật vận động, di chuyển.

- Xuất hiện cơ hoành chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. Cơ hoành còn tham gia vào hoạt động hô hấp.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sinh học - Tiết 49: Cấu tạo trong của thỏ, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Thứ 7 ngày 05 tháng 03 năm 2011Kiểm tra bài cũ:Chọn những từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau đây.-Thỏ có bộ lông mao ...................có vai trò ..................và bảo vệ cơ thể.Chi trước .............giúp thỏ ....................và di chuyển.Chi sau ....................giúp thỏ bật nhảy và .....................khi bị săn đuổi.- Mũi thỏ rất .............và có lông xúc giác giúp thỏ thăm dò thức ăn và ....................kẻ thù.(1)(2)(3)(5)(6)(7)(8)(4)dày xốpgiữ nhiệtngắnđào hangdài khoẻchạy nhanhthínhphát hiệnThời gian làm bài 3 phỳt  Trao đổi bài chấm 2 phỳtThứ 7 ngày 05 tháng 03 năm 2011 Tiết 49 : Cấu tạo trong của thỏ - Hãy nhận biết các thành phần cơ bản của bộ xương thỏ?Quan sát bộ xương thỏ và bộ xương thằn lằn, tìm đặc điểm giống và khác nhau? ?1. Bộ xươngI/Bộ xương và hệ cơ Tiết 49 : Cấu tạo trong của thỏ I/Bộ xương và hệ cơ1. Bộ xươngGiống nhau: Các bộ phận xương của thằn lằn và xương của thỏ tương 	 đồng nhau.Khác nhau :Bộ xương thằn lằn- Có 8 đốt sống cổ- Chưa có xương mỏ ác - Chi nằm ngang cơ thể Bộ xương thỏ- Có 7 đốt sống cổ - Xuất hiện xương mỏ ác - Chi nằm dưới cơ thểThứ 7 ngày 05 tháng 03 năm 2011 Tiết 49 : Cấu tạo trong của thỏ I/Bộ xương và hệ cơ1. Bộ xươngBộ xương của thỏ có vai trò như thế nào đối với cơ thể? Bộ xương thỏ gồm nhiều xương khớp lại với nhau tạo thành bộ khung và các khoang cơ thể, làm nhiệm vụ định hình, nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.2. Hệ cơ Hệ cơ của thỏ có đặc điểm nào liên quan đến sự vận động?Hệ cơ của thỏ tiến hoá hơn các động vật đã học ở điểm nào?- Cơ bám vào xương và sự co cơ giúp con vật vận động, di chuyển.- Xuất hiện cơ hoành chia khoang cơ thể thành khoang ngực và khoang bụng. Cơ hoành còn tham gia vào hoạt động hô hấp.?Thứ 7 ngày 05 tháng 03 năm 2011 Tiết 49 : Cấu tạo trong của thỏ I/Bộ xương và hệ cơII/Các cơ quan dinh dưỡngSơ đồ cấu tạo trong của thỏ. Sơ đồ hệ tuần hoàn của thỏ Cho biết vị trí, thành phần, chức năng của các hệ cơ quan rồi điền 	vào phiếu học tập .?Thứ 7 ngày 05 tháng 03 năm 2011 Tiết 49 : Cấu tạo trong của thỏ I/Bộ xương và hệ cơII/Các cơ quan dinh dưỡngHệ cơ quanvị tríThành phầnChức năngTiêu hoáHô hấpTuần hoàn Chủ yếu trong khoang bụngMiệng, thực quản, dạ dày, ruột, manh tràng,tuyến gan, tuỵTiêu hoá thức ăn (đặc biệt là xenlulôzơTrong khoang ngựcKhí quản, phế quản, 2 lá phổiDẫn khí và trao đổi khíTim trong khoang ngực.các mạch máu phân bố khắp cơ thểTim có 4 ngăn các mạch máu Vận chuyển máu theo 2 vòng tuần hoàn. máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươiBài tiếtTrong khoang bụng sát sống lưng2 quả thận, ống dẫn tiểu, bóng đái, đường tiểuLọc từ máu chất thừa và thải nước tiểu ra ngoàiThứ 7 ngày 05 tháng 03 năm 2011 Tiết 49 : Cấu tạo trong của thỏ I/Bộ xương và hệ cơII/Các cơ quan dinh dưỡngĐể thích nghi với điều kiện gặm nhấm cây, cỏ, củ, hệ tiêu hoá của thỏ có những biến đổi nào ?- Có răng cửa sắc, răng hàm kiểu nghiền, thiếu răng nanh. Ruột dài với manh tràng lớn (ruột tịt) là nơi tiêu hoá xelulôzơ.Hệ tuần hoàn, hô hấp,bài tiết có những đặc điểm cấu tạo nào thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật đã học?- Đặc điểm cấu tạo hệ tuần hoàn, hô hấp, bài tiết của thỏ thể hiện sự hoàn thiện là:+ Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.+ Xuất hiện cơ hoành tham gia vào quá trình hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ.+ Thận sau có cấu tạo hoàn thiện phù hợp với chức năng lọc máu.?Thứ 7 ngày 05 tháng 03 năm 2011 Tiết 49 : Cấu tạo trong của thỏ I/ Bộ xương và hệ cơII/ Các cơ quan dinh dưỡngBán cầu đại não lớn hơn, tiểu não có nhiều nếp nhăn.2. Bán cầu não phát triển là trung tâm hình thành và lưu giữ các phản xạ có điều kiện. Vì vậy thỏ có tập tính phong phú và phức tạp hơn tất cả các ĐVCXS khác.Bộ phận nào của não thỏ phát triển hơn não thằn lằn?2. Các bộ phận phát triển đó có ý nghĩa gì trong đời sống của thỏ?III/ Hệ thần kinh và giác quan?Trả lờiSơ đồ cấu tạo bộ não thằn lằn.Sơ đồ cấu tạo bộ não thỏ.- Tiểu não lớn có nhiều nếp nhăn giúp cho thỏ phối hợp, điều hoà các cử động phức tạp .Thứ 7 ngày 05 tháng 03 năm 2011 Tiết 49 : Cấu tạo trong của thỏ I/ Bộ xương và hệ cơII/ Các cơ quan dinh dưỡngIII/ Hệ thần kinh và giác quan?Trả lờiSơ đồ cấu tạo bộ não thằn lằn.Sơ đồ cấu tạo bộ não thỏ.Cho biết đặc điểm các giác quan của thỏ?- Có khứu giác và thính giác phát triển.Vì sao thỏ chỉ hít ngửi mà phân biệt lá cây ăn được và lá cây không ăn được?- Vì thỏ có khứu giác rất nhạy.Thứ 7 ngày 05 tháng 03 năm 2011 Tiết 49 : Cấu tạo trong của thỏ I/ Bộ xương và hệ cơII/ Các cơ quan dinh dưỡngIII/ Hệ thần kinh và giác quan Bộ xương thỏ gồm nhiều xương khớp lại với nhau tạo thành bộ khung và các khoang cơ thể, làm nhiệm vụ định hình, nâng đỡ và bảo vệ cơ thể.Đặc điểm cấu tạo các cơ quan dinh dưỡng của thỏ thể hiện sự hoàn thiện là. - Có cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp. Phổi có nhiều túi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí. - Thận sau có cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài.- Khứu giác và thính giác phát triển.- Bán cầu đại não lớn hơn, tiểu não có nhiều nếp nhăn. Sau khi học xong bài này các em cần nắm được những kiến thức cơ bản-trọng tâm nào??Thứ 7 ngày 05 tháng 03 năm 2011-- Ghi nhanh để khắc sâu kiến thức cơ bản của bài học hôm nay + Bộ xương thỏ gồm nhiều xương khớp lại với nhau tạo thành bộ khung và các khoang cơ thể, làm nhiệm vụ định hình, nâng đỡ và bảo vệ cơ thể. + Đặc điểm cấu tạo các cơ quan dinh dưỡng của thỏ(một đại diện của lớp thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp ĐV khác đã học là: - Có cơ hoành tham gia vào hoạt động hô hấp. Phổi có nhiều túi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí. - Thận sau có cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài. + Khứu giác và thính giác phát triển. + Bán cầu đại não lớn hơn, tiểu não có nhiều nếp gấp. -Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. Tiết 49 : Cấu tạo trong của thỏ I/ Bộ xương và hệ cơII/ Các cơ quan dinh dưỡngIII/ Hệ thần kinh và giác quanI. Hãy chỉ ra những đặc điểm cấu tạo của thỏ thể hiện sự hoàn thiện so với các động vật có xương sống đã học?a. Bộ não thỏ phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp. B. Cơ quan dinh dưỡng của thỏ gồm hệ xương và cơ, tuần hoàn, tiêu hoá, hô hấp, bài tiết. C. Có cơ hoành tham gia vào hô hấp, phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí. D. Xương chi trước gồm xương đai vai và các xương chi trước. E. Tim 4 ngăn, hai vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể đỏ tươi. F. Thận sau có cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng lọc máu.ECAFBài tậpThứ 7 ngày 05 tháng 03 năm 2011 Tiết 49 : Cấu tạo trong của thỏ I/ Bộ xương và hệ cơII/ Các cơ quan dinh dưỡngIII/ Hệ thần kinh và giác quanII. Chọn câu trả lời đúng.1.Vai trò của ruột tịt (manh tràng) ở thỏ là:	A. Hấp thụ chất dinh dưỡng từ thức ăn vào máu.	B. Tiêu hoá chất xen lu lô zơ.	C. Tham gia tiêu hoá chất mỡ. BBài tậpThứ 7 ngày 05 tháng 03 năm 20112. Cơ hoành tham gia vào:	A. Tiêu hoá thức ăn.	B. Quỏ trình di chuyển.	C. Hoạt động hô hấp.CThứ 7 ngày 05 tháng 03 năm 2011Tiết 49 : Cấu tạo trong của thỏ Hướng dẫn về nhà- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK trang 155- Tìm hiểu về thú mỏ vịt và thú có túi.- Kẻ bảng trang 157 SGK vào vở bài tậpCHÚC CÁC EM HỌC GIỎI CHĂM NGOAN! SUY NGHĨ CHÍN CHắN ĐỂ LÀM TỐT BÀI KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KIếN THỨC MÀ CÁC EM VỪA ĐƯỢC TIẾP THUGIỜ HỌC KẾT THÚC.XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÁC THẦY Cễ GIÁO ĐÃ TỚI DỰ GIỜ VÀ THĂM LỚP của KÍNH CHÚC CÁC THẦY Cễ GIÁO MẠNH KHOẺ- HẠNH PHÚC- THÀNH ĐẠT!

File đính kèm:

  • ppttiet47_tho_nha.ppt
Bài giảng liên quan