Bài giảng Sinh học - Tiết 63: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái luật bảo vệ môi trường

 - Các hệ sinh thái trên cạn: Rừng, thảo nguyên, hoang mạc,

 - Các hệ sinh thái nước mặn: Vùng ven biển, rừng ngập mặn, rạn san hô

 - Các hệ sinh thái nước ngọt: ao, hồ, sông, suối.

 

ppt23 trang | Chia sẻ: andy_Khanh | Lượt xem: 1217 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sinh học - Tiết 63: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái luật bảo vệ môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
tiÕt 63 b¶o vÖ ®a d¹ng c¸c hÖ sinh th¸iQX sa van RỪNG LÁ RỘNG ÔN ĐỚI RỪNG THÔNG PHƯƠNG BẮC RỪNG NHIỆT ĐỚII. Sự đa dạng của các hệ sinh tháiThảo nguyênĐài nguyênSa vanThảo nguyênHoang mạcHoang mạcHoang mạcHoang mạcHST nông nghiệpHệ sinh thái biểnĐầm phá ven biển biểnHệ sinh thái biểnHệ sinh thái biển Rừng ngập mặn HST ao,hồHST nước chảyHST nước đứngCó mấy kiểu hệ sinh thái chủ yếu?Có 3 kiểu hệ sinh thái chủ yếu:Mỗi hệ sinh thái được đặc trưng bởi các đặc điểm nào? Mỗi hệ sinh thái được đặc trưng bởi các đặc điểm : Khí hậu, động vật, thực vật. Mỗi hệ sinh thái có đặc điểm riêng như: Hệ động vật, thực vật, độ phân tầng chiếu sáng. - Các hệ sinh thái trên cạn: Rừng, thảo nguyên, hoang mạc, - Các hệ sinh thái nước mặn: Vùng ven biển, rừng ngập mặn, rạn san hô - Các hệ sinh thái nước ngọt: ao, hồ, sông, suối. II. Bảo vệ các hệ sinh thái rừngTại sao phải bảo vệ các hệ sinh thái rừng?Rừng, đặc biệt là rừng mưa nhiệt đới, là môi trường sống của nhiều loài sinh vật. Bảo vệ rừng là góp phần bảo vệ các loài sinh vật, điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái của trái đất.Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng?Hãy điền vào bảng 60.2 hiệu quả của các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái rừngBảng 60.2 biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái rừng Biện pháp Hiệu quả1.Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng ở mức độ phù hợp.2.Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.3.Trồng rừng4.Phòng cháy rừng5.Vận động đồng bào dân tộc ít người định canh, định cư.6.Phát triển dân số hợp lý, ngăn cản việc di dân tự do tới ở và trồng trọt trong rừng.7.Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục về bảo vệ rừng8Tránh cạn kiệt nguồn tài nguyênGiữ cân bằng và bảo vệ nguồn genPhục hồi hệ sinh thái, chống xói mònBảo vệ rừng đầu nguồnGiảm áp lực về tài nguyênTránh cạn kiệt nguồn tài nguyênToàn dân cùng tham gia bảo vệ rừngVì sao phải bảo vệ hệ sinh thái biển?III. Bảo vệ hệ sinh thái biểnBiển là môi trường sống của nhiều loài sinh vật, biển chiếm 3/4 bề mặt trái đất. Sinh vật biển là nguồn thức ăn giàu đạm chủ yếu của con người. Biển có nguồn tài nguyên động vật và thực vật phong phú nhưng không phải là vô tận.Bảng 60.3 Biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển? Tình huống Cách bảo vệLoài rùa biển đang bị săn lùng, khai thác lấy mai làm đồ mĩ nghệ, số lượng rùa còn lại rất ít, rùa thường đẻ trứng tại các bãi cát ven biển . Chúng ta cần bảo vệ loài rùa biển như thế nào? Rừng ngập mặn là nơi sống của ấu trùng tôm và cua biển con, nhưng diện tích rừng ngập mặn ven biển đang bị thu hẹp dần. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ nguồn giống cua và tôm biển?Rác thải, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật theo các dòng sông chảy từ đất liền ra biển. Chúng ta cần làm gì để nguồn nuốc biển không bị ô nhiễm?Hàng năm trên thế giới và ở Việt Nam có tổ chức ngày” làm sạch bãi biển”, theo em tác dụng của hoạt động đó là gì?Bảo vệ bãi cát (nơi rùa hay đẻ trứng) và vận động người dân không bắt rùa tự doTích cực bảo vệ rừng ngập mặn hiện có và trồng lại rừng đã bị chặt .Xử lý các nguồn chất thải trước khi đổ ra sôngLàm sạch bãi biểnCác biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển?Cần có kế hoạch khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải, bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật biển quý hiếm, đồng thời chống ô nhiễm môi trường biểnIV. Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệpĐồi chè Thái NguyênĐồi chè Phú ThọVườn QuếSản phẩm từ quếRừng cao suRừng cao suCây cà phêRuộng lúaNêu các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp?Cần duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp cơ bản ở thế cân bằng, đồng thời cải tạo hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả caoỞ VIỆT NAM CÓ NHỮNG HỆ SINH THÁI NÔNG NGHIỆP CHỦ YẾU NÀO?Tại sao phải bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp?Các hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống con người và nguyên liệu cho công nghiệp IV- Sự cần thiết ban hành luật : Nội dung Luật bảo vệ môi trường quy định Hậu quả có thể nếu không có Luật Bảo vệ môi trườngKhai thác rừng Cấm khai thác bừa bãi , không khai thác rừng đầu nguồn Săn bắt động vật hoang dã Nghiêm cấm Đổ chất thải công nghiệp , rác sinh hoạt Quy hoạch bãi rác thải ,nghiêm cấm đổ chất thải độc hại ra môi trường Sử dụng đất Có quy hoạch sử dụng đất ,kế hoạch cải tạo đất .Sử dụng chất độc hại như chất phóng xạ và các chất độc khác ...Có biện pháp sử dụng các hoá chất an toàn theo tiêu chuẩn quy định , xử lí chất thải bằng công nghệ thích hợp Khi vi phạm các điều cấm của luật bảo vệ môi trường , gây sự cố môi trường Cơ sở và cá nhân vi phạm bị xử lí và phải chi phí hoặc đền bù cho việc gây ra sự cố môi trường Mất cân bằng sinh thái , lũ lụt , xói mòn ...Các sinh vật quý hiếm có nguy cơ bị tuyệt chủng ..Ô nhiễm môi trường nước, không hkí ,đất , ảnh hưởng đến sức khoẻ Lãng phí đất ,giảm độ màu mỡ của đấtẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ TỒN TẠI CỦA NGƯỜI VÀ SINH VẬT Người dân sẽ không có ý thức bảo vệ môi trường Vì sao phải ban hành Luật Bảo vệ môi trường?Nhằm điều chỉnh hành vi của cả xã hội để ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do hoạt động của con người và thiên nhiên gây ra cho môi trường tự nhiên. Đồng thời Luật cũng điều chỉnh việc khai thác, sử dụng các thành phần môi trường hợp lý để phục vụ sự nghiệp phát triển bền vững của đất nước.Chúng ta cần làm gì để thực hiện và động viên những người khác cùng thực hiện Luật Bảo vệ môi trường?Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt NamLUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNGCỦA NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAMSỐ 52/2005/QH11 NGÀY 29 THÁNG 11 NĂM 2005Chương I: Những quy định chungChương  II: Tiêu chuẩn môi trườngChương  III: Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trườngChương IV: Bảo tồn và sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Chương V: Bảo vệ môi trường trong hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụChương VI: Bảo vệ môi trường đô thị, khu dân cưChương VII: Bảo vệ môi trường biển, nước sông và các nguồn nước khácChương VIII: Quản lý chất thải Chương IX: Phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường, khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trườngChương X: Quan trắc và thông tin về môi trườngChương XI: Nguồn lực bảo vệ môi trườngChương XII: Hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trườngChương XIII: Trách nhiệm của cơ quan bảo vệ nhà nước, mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên về bảo vệ môi trườngChương XIV: Thanh tra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo và bồi thường thiệt hại về môi trườngChương XV: Điều khoản thi hànhCñng cèCần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng của các hệ sinh thái?1. Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia2. Khai thác tài nguyên biển ở mức độ vừa phải3. Đốt rừng lấy đất làm nương rẫy4. Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật quý hiếm6. Thải nước thải chưa qua xử lý ra môi trường biển5. Duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp7. Tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục bảo vệ rừngNhững hành động sau đây, hành động nào làm suy thoái môi trường? 1. Đổ rác thải ra sông3. Phun thuốc trừ sâu2. Trồng cây trên đồi trọc4. Săn bắt động vật hoang dã5. Lắp đặt các thiết bị lọc khí cho các nhà máy6. Sản xuất lương thực và thực phẩm an toànXin ch©n thµnh c¶m ¬nc¸c thÇy, c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh!

File đính kèm:

  • pptSinh_hoc.ppt
Bài giảng liên quan