Bài giảng Sinh học - Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Bước 1:Tạo dòng thuần chủng có các kiểu hình tương phản (vd: hoa đỏ x hoa trắng)
Bước 2: Cho các dòng thuần chủng với nhau để tạo ra con F1. Cho cây F1 tự thụ phấn để tạo ra đời F2. Cho từng cây F2 tự thụ phấn tạo ra F3
Bước 3:Sử dụng toán xác xuất thống kê để phân tích kết quả lai
Bước 4: Tiến hành chứng minh giả thiết của mình
Chương II: TÍNH QUY LUẬT CỦAHIỆN TƯỢNG DI TRUYỀNTHÍ NGHIỆM LAI 1 TÍNH CỦA MENDEL Ở ĐẬU HÀ LANĐậu Hà LanĐẬU HÀ LAN GREGOR MENDELBài 8: Quy luật Mendel:QUY LUẬT PHÂN LY I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DI TRUYỀN HỌC CỦA MENDE[L]Các bước trong phương pháp lai và phân tích cơ thể lai- Tạo các dòng thuẩn chủng về từng tính trạng bằng cách cho cây tự thụ phấn qua nhiều thế hệ- Lai các dòng thuần chủng khác biệt nhau bởi một hoặc hai tính trạng rồi phân tích kết quả lai ở đời F1, F2, F3 - Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai, sau đó đưa ra giải thích kết quả - Tiến hành thí nghiệm chứng minh cho giả thuyết của mình.Quy trình thí nghiệm Bước 1: ? Bước 2: ? Bước 3: ? Bước 4: ?Kết quả thí nghiệmF1? F2? F3?Giải thích kết quả (hình thành giả thuyết) ?Kiểm định giả thuyết ?Quy trình thí nghiệm Bước 1:Tạo dòng thuần chủng có các kiểu hình tương phản (vd: hoa đỏ x hoa trắng) Bước 2: Cho các dòng thuần chủng với nhau để tạo ra con F1. Cho cây F1 tự thụ phấn để tạo ra đời F2. Cho từng cây F2 tự thụ phấn tạo ra F3 Bước 3:Sử dụng toán xác xuất thống kê để phân tích kết quả lai Bước 4: Tiến hành chứng minh giả thiết của mìnhKết quả thí nghiệm- F1: 100% cây hoa đỏ- F2: cho ¾ cây hoa đỏ:1/4 cây hoa trắng- F3: - 1/3 cây hoa đỏ F2 cho F3 toàn cây hoa đỏ. - 2/3 cây hoa đỏ F2 cho F3 tỉ lệ 3 đỏ:1 trắng; - 100% cây hoa trắng F2 cho F3 toàn cây hoa trắng Ptc: cây mọc từ hạt vàng x cây mọc từ hạt xanh F1: 100% hạt vàng F1 tự thụ phấn F2: 75% hạt vàng : 25% hạt xanh2. Thí nghiệm lai một tính trạng Ptc: cây mọc từ hạt trơn x cây mọc từ hạt nhăn F1: 100% hạt trơn F1 tự thụ phấn F2: 75% hạt trơn : 25% hạt nhănTỷ lệ phân ly kiểu hình ở đời F2Tỷ lệ phân ly kiểu hình 3 trơn : 1 nhăn trên một quả đậu Hà LanThí nghiệm : Ptc: cây hoa đỏ x cây hoa trắng F1: 100% cây hoa đỏ F1 tự thụ phấn F2: 75% cây hoa đỏ : 25% cây hoa trắngP:F1:F2100% Hoa đỏ75% Hoa đỏ 25% Hoa trắngF2TỰ THỤ PHẤN100% hoa đỏ100% hoa trắng75% hoa đỏ 25% hoa trắngF31/3 cây hoa đỏ2/3 cây hoa đỏ100% c. hoa trắngCho các cây F2 tự thụ phấn để tạo F3F2 hoa trắng tự thụ phấn F3 toàn cây hoa trắng 2/3 số cây F2 hoa đỏ tự thụ phấn F3 có cây hoa đỏ lẫn cây hoa trắng theo tỉ lệ xấp xỉ 3 : 1 (giống như cây hoa đỏ F1)1/3 số cây hoa đỏ F2 tự thụ phấn F3 toàn cây hoa đỏ. KẾT LUẬN: Đằng sau tỷ lệ 3 : 1 là tỷ lệ 1 : 2 : 1P:F1:F2:100% Hoa đỏ75% Hoa đỏ 25% Hoa trắngAA?AaAaaaAaAa???TỰ THỤ PHẤNEm hãy cho biết Kiểu gen ở F2?P thuần chủng có KG như thế nào?F1 có KG như thế nào?Vì saoII. HÌNH THÀNH HỌC THUYẾT KHOA HỌC1. Giả thuyết của Mendel:* Mỗi tính trạng đều do 1 cặp nhân tố di truyền quy định.* Trong tế bào, các nhân tố di truyền không hòa trộn vào nhau.* Bố (mẹ) chỉ truyền cho con 1 trong 2 thành viên của cặp nhân tố di truyền. * Khi thụ tinh, các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử 2. Lai phân tích (kiểm định giả thuyết)Mục đích của phép lai phân tích: kiểm tra kiểu gen của cơ thể mang kiểu hình trộiTiến hành: lai cơ thể cần kiểm tra kiểu gen với cơ thể mang kiểu hình lặnNếu đời con thu được 100% kiểu hình trội cơ thể cần kiểm tra có kiểu gen đồng hợpNếu đời con thu được tỷ lệ 1 trội : 1lặn cơ thể cần kiểm tra có kiểu gen dị hợpVí dụ: lai cây hoa đỏ với cây hoa trắngNếu đời con thu được 100% cây hoa đỏ cây hoa đỏ cần kiểm tra kiểu gen có kiểu gen đồng hợpNếu đời con thu được tỷ lệ 1 cây hoa đỏ : 1 cây hoa trắng cây hoa đỏ cần kiểm tra kiểu gen có kiểu gen dị hợpPHÁT BIỂU QUY LUẬT PHÂN LYMỗi tính trạng do một cặp alen quy định, một có nguồn gốc từ bố, một có nguồn gốc từ mẹ. Các alen của bố và mẹ tồn tại ở cơ thể con một cách riêng rẽ không hòa trộn vào nhau. Khi hình thành giao tử, các thành viên của một cặp alen phân ly đồng đều về các giao tử nên 50% số giao tử chứa alen này, 50% số giao tử chứa alen kia.III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LY.Vị trí của alen A so với alen a trên NST?Quan sát hình 8.2 SGK, Hình này thể hiện điều gì?III. CƠ SỞ TẾ BÀO HỌC CỦA QUY LUẬT PHÂN LYTrong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặp.Khi giảm phân tạo giao tử, mỗi NST trong từng cặp NST tương đồng phân ly đồng đều về các giao tử các thành viên của cặp alen cũng phân ly đồng đều về các giao tử, - Gen : một đơn vị của vật chất di truyền. Locut gen: chỉ một vị trí nhất định của gen trên NST. Alen: một trạng thái nhất định của một locut gen. Đây là sản phẩm của đột biến gen.Giao tử được hình thành nhờ quá trình nào?Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các NST luôn tồn tại thành từng cặpKhi giảm phân tạo giao tử, các thành viên của một cặp alen phân li đồng đều về các giao tử, mỗi NST trong từng cặp NST tương đồng cũng phân đồng đều về các giao tửSƠ ĐỒ LAIQuy ước gen: B: hoa đỏ - b: hoa trắngPtc: cây hoa đỏ x cây hoa trắng BB bb GP: B , Bb , bGPF1: Bb , Bb , Bb , Bb (100% hoa đỏ)TTF1 tự thụ phấnF1: Bb x BbGF1: 1/2 B , 1/2 b - 1/2 B , 1/2 b F2:GPTT1/4 Bb1/4 Bb1/4 bb1/4 BB3/4 hoa đỏ 1/4 hoa trắng Giao tử F1 Các giao tử kết hợp với nhau một cách ngẫu nhiên tạo nên các hợp tử0.25 AA0.25 Aa0.25 Aa0.25 aa♂ 0.5 A♂ 0.5 a♀0.5 A♀0.5 aAAAaAaaa25%50%25%25%75%1 : 2 : 13 : 1Tỉ lệ KGTỉ lệ KHĐiều kiện nghiệm đúng định luậtSự phân ly của các NST trong quá trình giảm phân xảy ra một cách bình thường.IV. Ý NGHĨA CỦA QUY LUẬT PHÂN LYKiểm tra kiểu gen của cơ thể mang kiểu hình trội bằng phương pháp lai phân tích.Không dùng F1 (thể dị hợp) làm giống vì năng suất thu hoạch ở đời con sẽ giảm.Tính trội không hoàn toàn
File đính kèm:
- Quy_luat_phan_ly_cua_Mendel.ppt