Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 44, Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu

Ví dụ. Nhiệt độ ở Mátxcơva vào một buổi trưa là -30C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 20C so với buổi trưa?

 

ppt17 trang | Chia sẻ: Đạt Toàn | Ngày: 28/04/2023 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Số học Lớp 6 - Tiết 44, Bài 4: Cộng hai số nguyên cùng dấu, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
SỐ HỌC 6 
* Tính : 
	|2| + |3| 
	|-4| + |-5| 
KIEÅM TRA BAØI CUÕ 
? Theá naøo laø giaù trò tuyeät ñoái cuûa soá nguyeân a 
(+6) + (+2) = ? 
(-4) + (-5) = ? 
Baèng 
bao nhieâu 
nhæ??? 
 CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
22:36 
1 
2 
NỘI DUNG 
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG 
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM 
22:36 
+4 
+2 
Như vậy: (+ 4) + (+ 2) 
= 4 + 2 = 6 
= +6 
+6 
22:36 
-2 
-1 
0 
+1 
+2 
+3 
+4 
+5 
+7 
+6 
+8 
+9 
Vậy muốn cộng hai 
số nguyên dương ta làm như thế nào? 
Ví dụ. 	(+ 4) + (+ 2) = ? 
22:36 
Ví dụ. Nhiệt độ ở Mátxcơva vào một buổi trưa là -3 0 C. Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C, biết nhiệt độ giảm 2 0 C so với buổi trưa? 
Nhiệt độ: 	buổi trưa là -3 0 C, 
	buổi chiều giảm 2 0 C. 
Hỏi: nhiệt độ buổi chiều? 
22:36 
Khi số tiền giảm 10.000 đồng, ta có thể nói số tiền tăng - 10.000 đồng. 
Vậy, khi nhiệt độ giảm 2 0 C ta nói nhiệt độ tăng bao nhiêu độ? 
Nhiệt độ giảm 2 0 C ta nói nhiệt độ tăng - 2 0 C 
o C 
 0 
0 
2 
3 
1 
-6 
-5 
-3 
-4 
-1 
-2 
- 3 
- 5 
(-3) + (-2) = 
? 
- 2 
- 3 
- 5 
 -4 
 -3 
 -2 
 -1 
0 
 1 
 2 
-5 
 -6 
 -7 
22:36 
(- 3) + (- 2) = ? 
Nhiệt độ buổi chiều cùng ngày ở Mátxcơva là: 
(-3) +(-2) = - 5 ( 0 C) 
ĐS : - 5 0 C 
(- 115) + (- 299) = ? 
Có thể thực hiện phép tính này trên trục số hay không? 
- 3 
- 4 
- 7 
- 5 
2 
1 
0 
- 1 
- 3 
- 2 
-7 
- 6 
- 4 
22:36 
Ví dụ. Tính và so sánh kết quả: 
	 a/ (- 3) + (- 4) 
	 b/ - (|-3| + |-4|) 
	a/ (- 3) + (- 4) = - 7 
	b/ - (|- 3| + |- 4|) = - ( 3 + 4 ) = - 7 
Vậy (- 3) + (- 4) - (|- 3| + |- 4|) 
= 
Vậy, có thể phát biểu quy tắc cộng hai 
số nguyên âm như thế nào? 
Câu 
Nội dung 
Đúng 
 Sai 
1 
Tổng của hai số nguyên dương là một số nguyên dương 
2 
Tổng của hai số nguyên âm là một số nguyên âm 
3 
(-2) + (-25) = 27 
4 
23 + 37 = 60 
5 
Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng, rồi đặt dấu “-” trước kết quả. 
x 
x 
x 
x 
Bài tập 1 : Cho biết các câu sau đúng hay sai? 
- 
x 
Muốn cộng hai số nguyên âm ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “-” trước kết quả. 
rồi đặt dấu “-” 
trước kết quả. 
22:36 
Bài tập 2 : Năm ngoái ông A nợ ngân hàng 5 triệu. Năm nay ông lại tiếp tục vay 7 triệu. { Hỏi ngân hàng được thêm bao nhiêu tiền sau khi cho ông A vay ?} 
 Sau khi cho ông A vay, số tiền ngân 	 hàng được thêm là: 
 (-5) + (-7) = -12 (triệu) 
 ĐS : -12 triệu 
-5 
-7 
A 
-5 
-7 
+ 
= 
? 
Luật chơi : 
Lớp chọn ra 2 đội, mỗi đội 3 em. 
Thực hiện lần lượt các phép tính rồi ghép chữ tương ứng với đáp số đúng vào 7 ô trống. 
Khi đó, các em sẽ biết tên một anh hùng nhỏ tuổi. 
Đội nào nhanh nhất, chính xác nhất sẽ là đội chiến thắng. 
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC 
-26 
40 
140 
52 
-40 
19 
53 
K 
I 
D 
O 
N 
G 
M 
119 + 21 
|-15| + |-37| 
(-11) + (-15) 
|-53| + 0 
 |25| + |15| 
(-25) + (-15) 
(+7) + (+12) 
22:36 
-26 
40 
140 
52 
-40 
19 
53 
K 
I 
D 
O 
N 
G 
M 
 (+7) + (+12) 
(-25) + (-15) 
|25| + |15| 
|-53| + 0 
(-11)+ (-15) 
|-15| + |-37| 
119 + 21 
TRÒ CHƠI TIẾP SỨC 
22:36 
Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền (sinh năm 1928), người dân tộc Nùng, quê ở tỉnh Cao Bằng. 
Từ thuở nhỏ Kim Đồng đã có lòng yêu nước và căm ghét giặc Pháp sâu sắc. Anh tích cực tham gia các công việc giao liên, bảo vệ cán bộ, tiếp tế lương thực,... 
Nhưng không may trong một lần đi liên lạc, anh đã hy sinh khi vừa tròn 15 tuổi. 
22:36 
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU 
Muốn cộng hai số nguyên âm, ta cộng hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu “ - ” trước kết quả. 
Phép cộng hai số nguyên dương chính là phép cộng hai số tự nhiên khác 0 
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN DƯƠNG 
CỘNG HAI SỐ NGUYÊN ÂM 
22:36 
DẶN DÒ 
Nắm vững quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu. 
Làm các bài tập 23, 24 , 25, 26 SGK trang 75 và các bài tập 35, 36, 37 SBT trang 59. 
Xem trước bài 5: “Cộng hai số nguyên khác dấu.” 
22:36 
22:36 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_so_hoc_6_tiet_44_bai_4_cong_hai_so_nguyen_cung_dau.ppt