Bài giảng Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử

Cho nguyên tố R có số hiệu nguyên tử là 35. Hãy cho biết trong nguyên tử R:

Cấu hình e nguyên tử:

Loại nguyên tố của R.

Số lớp electron:

Số electron lớp ngoài cùng là. . ., số electron hóa trị là . . .

Vị trí của R trong bảng tuần hoàn: ô thứ: . . . Chu kỳ . . . Nhóm . . . .

 

ppt18 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình e nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chào mừng quý thầy cô tham dự tiết thao giảngNhiệm vụ 1Phân công: 8 bàn đầu tiên của hai dãy tổ chức thành 8 nhóm. Mỗi nhóm viết cấu hình electron nguyên tử dạng thu gọn cho các nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và ở các chu kỳ 1,2,3,4. Đại diện của các nhóm lên hoàn thành bằng phấn vào bảng. Bốn bàn cuối hai dãy sử dụng bảng HTTH và đối chiếu với kết quả các tổ khác để nhận xét.Kết quả về số e lớp ngoài cùng trong nguyên tử các nguyên tố nhóm ANhómChu kỳIAIIAIIIAIVAVAVIAVIIAVIIIA111222314 2536475869710831111221331441551661771884191202313324335346357368Số e lớp ngoài cùng trong nguyên tử các nguyên tố nhóm A có mối quan hệ gì?Nhiệm vụ 2: suy nghĩ trả lời câu hỏiVì sao các nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất hóa học gần giống nhau? Các nguyên tố nhóm A thuộc loại nguyên tố nào (s,p,d,f)?Tìm mối liên quan giữa số e hóa trị, số e lớp ngoài cùng trong nguyên tử một nguyên tố nhóm A với STT của nhóm.Trả lờiCác nguyên tố trong cùng một nhóm có tính chất hóa học gần giống nhau vì chúng có số electron hóa trị bằng nhau.Các nguyên tố s và p là các nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn, khi đó: số e hóa trị = số e lớp ngoài cùng = STT của nhóm (trừ nguyên tố He)Nhiệm vụ 3: suy nghĩ trả lời câu hỏiHãy nêu tính chất hóa học của các nguyên tố ở chu kỳ 2, 3, 4 theo chiều tăng dần của Z. Nhận xét về sự biến đổi tính chất các nguyên tố.Hoàn thành đồ thị trên bảng.Tại sao tính chấtcác nguyên tố lại biến đổituần hoàn khi Z tăng dần?Kết luận về sự biến thiên số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm AKhi Z tăng dần, số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử các nguyên tố nhóm A biến đổi tuần hoàn, đây chính là nguyên nhân khiến tính chất các nguyên tố biến đổi tuần hoàn Bài tậpNguyên tố X thuộc nhóm IIA, chu kỳ 3 trong bảng tuần hoàn, đâu là cấu hình electron lớp ngoài cùng đúng của X?A. 3s23p2	B. 3s2C. 2s2	D. 3d2Bài tập tự luận (phiếu học tập)Cho nguyên tố R có số hiệu nguyên tử là 35. Hãy cho biết trong nguyên tử R:Cấu hình e nguyên tử:Loại nguyên tố của R.Số lớp electron:Số electron lớp ngoài cùng là. . ., số electron hóa trị là . . .Vị trí của R trong bảng tuần hoàn: ô thứ: . . . Chu kỳ . . . Nhóm . . . .Bài giải đúngNguyên tố R có số hiệu nguyên tử là 35, trong nguyên tử R:Cấu hình e nguyên tử: [Ar] 3d104s24p5Loại nguyên tố của R: nguyên tố pSố lớp electron: 4Số electron lớp ngoài cùng là 7, số electron hóa trị là 7Vị trí của R trong bảng tuần hoàn: ô thứ: 35 Chu kỳ 4 Nhóm VIIALoại nguyên tố d và f thì sao?Nhiệm vụ 4: suy nghĩ trả lờiCác nguyên tố d và nguyên tố f đều thuộc nhóm B trong bảng tuần hoàn. Hãy viết cấu hình electron chung cho các nguyên tử các nguyên tố d thuộc chu kỳ 4 và chu kỳ 5.Tại sao có thể kết luận các nguyên tố nhóm B đều là kim loại?Nêu cách xác định số electron hóa trị của các nguyên tử nguyên tố d và f, nêu mối liên hệ với STT của nhóm.Câu trả lời đúngNguyên tố d thuộc chu kỳ n={4,5} có cấu hình e: [Khí hiếm] (n-1)dansb với a nhận từ 1 đến 10 còn b nhận giá trị 1 hoặc 2 (trừ Pd là 0)Các nguyên tố nhóm B đều là kim loại vì số electron lớp ngoài cùng đều bằng 1 hoặc 2 (cá biệt bằng 0).Đối với các nguyên tố d thuộc chu kỳ n={4,5}, ta lấy cấu hình e nguyên tử, bỏ đi phần cấu hình e của khí hiếm đứng trước gần nó nhất ta được phần dư. Nếu tổng số electron trong phần dư là x:	+ x ≤ 7: số e hóa trị = x = stt nhóm	+ x={8,9,10} thì nguyên tố thuộc nhóm VIIIB	+ x>10 thì số e hóa trị = số e lnc = stt nhóm.Bài tập	Nguyên tố M có cấu hình electron: [Ar] 3d54s1. Vị trí trong bảng tuần hoàn của M là:	A. Chu kỳ 4, nhóm IB	B. Chu kỳ 4, nhóm VB	C. Chu kỳ 4, nhóm VIB	D. Chu kỳ 3, nhóm VIBBài tập tự luận	Trong nguyên tử nguyên tố Y có 4 lớp electron và có 6 e độc thân. Viết cấu hình electron của Y và xác định tên, vị trí của Y trong bảng tuần hoàn.Giải	Trong nguyên tử nguyên tố Y có 4 lớp electron nên cấu hình electron của Y có dạng: 	[Ar] 3da4sb4pc. 	Do Y có 6 e độc thân nên chỉ có thể là trên 3d có 5 e độc thân, trên 4s có 1 e độc thân và như vậy trên 4p chưa có e. 	Cấu hình electron của Y là: [Ar] 3d54s1. Ta có ZY=EY= 24 nên Y là nguyên tố Crom. Y có Z=24, có 4 lớp e, loại nguyên tố d, có 6 e hóa trị nên thuộc ô thứ 24, chu kỳ 4 và nhóm VIB trong bảng tuần hoàn.Giải	Trong nguyên tử nguyên tố Y có 4 lớp electron nên cấu hình electron của Y có dạng: [Ar] 3da4sb4pc. Do Y có 6 e độc thân nên chỉ có thể là trên 3d có 5 e độc thân, trên 4s có 1 e độc thân và như vậy trên 4p chưa có e. Cấu hình electron của Y là: [Ar] 3d54s1. ZY=EY= 24 nên Y là nguyên tố Crom. Y thuộc ô thứ 24, chu kỳ 4 và nhóm VIB trong bảng tuần hoàn.Về nhà	Hoàn thành các bài tập SGK trang 44	Học thuộc bài	Xem trước bài 11: Sự biến đổi một số đại lượng vật lý.Bài giảng đến đây là kết thúc, cảm ơn sự tham dự lắng nghe của quý Thầy cô giáo. Kính mong có được sự đóng góp ý kiến về bài giảngNghèn, tháng 10/2009Gv: Trần Anh Sơn

File đính kèm:

  • pptSu_bien_doi_tuan_hoan_cau_hinh_e_nguyen_tu.ppt
Bài giảng liên quan