Bài giảng Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua môn tự nhiên xã hội – khoa học

2.3. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ

 - Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng

hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dụcSDNLTK

&HQ.

 - Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dung

giáo dục SDNLTK&HQ, được thể hiện bằng mục riêng, một

đoạn hay một vài câu trong bài học.

 - Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ

không được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào

kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến

thức giáo dục SDNLTK&HQ

 Dựa vào các mức độ tích hợp nêu trên và qua phân tích

nội dung chương trình, SGK cho thấy mức độ tích hợp môn

Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học có thể ở cả 3 mức độ

tích hợp là toàn phần, bộ phận và liên hệ.

 

ppt30 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1813 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả qua môn tự nhiên xã hội – khoa học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kính chào quý thầy côBiỂU TƯỢNG GiỜ TRÁI ĐẤTNha TrangNha TrangTP. HCMCẦN THƠHỘI ANTÍCH HỢP GIÁO DỤCSỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM & HIỆU QUẢ QUA MÔN TNXH – KHOA HỌCBến Tre, ngày 08 tháng 01 năm 2011I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢPII. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢPIII. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP, CÁCH DẠY DẠNG BÀI TÍCH HỢPIV. THỰC HÀNH SOẠN GIÁO ÁN DẠNG BÀI TÍCH HỢPHoạt động 1:Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học cấp Tiểu học, thầy/cô hãy trao đổi về hai vấn đề sau :Xác định mục tiêu giáo dục SDNLTK&HQ quaMôn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học. Môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học có thể tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ theo các phươngthức nào ? I. MỤC TIÊU, PHƯƠNG THỨC TÍCH HỢPThông tin phản hồi cho hoạt động 1.Mục tiêu:- Giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh: - Một số kiến thức cơ bản ban đầu về:	+ Năng lượng, năng lượng sạch (pin nhiên liệu; mặt trời; NLtừ đại dương; gió; dầu thực vật phế thải; NL từ tuyết; NL từ sự lên men sinh học; nguồn NL địa nhiệt; mêtan hydrate ).	+ Các nguồn năng lượng như : mặt trời, gió, nước, điện, than đá, dầu mỏ, khí đốt và vai trò của chúng đối với đời sống và sản xuất.	+ Một số biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm vàhiệu quả để phát triển bền vững.- Hình thành và phát triển một số kĩ năng sử dụng nănglượng tiết kiệm và hiệu quả trong đời sống hàng ngày. Khai thác điện từ năng lượng mặt trời và năng lượng gió ở Trường Sa (giai đoạn thử nghiệm)2. Phương thức tích hợp GDSDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên. Xã hội - Khoa học: 2.1. Khái niệm tích hợp: Tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ vào môn TNXH – Khoahọc là sự hoà trộn nội dung giáo dục SDNLTK&HQ vào nộidung bộ môn thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau.2.2. Các nguyên tắc tích hợp	- Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặctrưng của môn học. 	- Nguyên tắc 2 : Khai thác nội dung GDSDNLTK&HQ cóchọn lọc, có tính tập trung vào bài nhất định, không tràn lantuỳ tiện.	- Nguyên tắc 3 : Phát huy cao độ các hoạt động tích cựcnhận thức của học sinh và kinh nghiệm thực tế của các em . 2.3. Các mức độ tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ 	- Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dụcSDNLTK&HQ. 	- Mức độ bộ phận: Chỉ có một phần bài học có nội dunggiáo dục SDNLTK&HQ, được thể hiện bằng mục riêng, mộtđoạn hay một vài câu trong bài học. 	- Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQkhông được nêu rõ trong sách giáo khoa nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung, liên hệ các kiếnthức giáo dục SDNLTK&HQ	Dựa vào các mức độ tích hợp nêu trên và qua phân tíchnội dung chương trình, SGK cho thấy mức độ tích hợp mônTự nhiên và Xã hội, môn Khoa học có thể ở cả 3 mức độ tích hợp là toàn phần, bộ phận và liên hệ. Hoạt động 2:	Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK môn Tự nhiênvà Xã hội lớp 1, 2, 3, thầy (cô) hãy thực hiện nhiệm vụ sau:1. Xác định các bài có khả năng tích hợp giáo dục SDNLTK&HQ;2. Nêu nội dung giáo dục SDNLTK&HQ và mức độ tích hợptrong các bài đó. 	Trình bày kết quả theo bảng dưới đây:LớpBàiNội dung tích hợpMức độ tích hợpLớpBàiNội dung tích hợpMức độ tích hợpII. NỘI DUNG, ĐỊA CHỈ, MỨC ĐỘ TÍCH HỢPThông tin phản hồi cho hoạt động 2:Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp môn TNXH.1,2,3. LớpBàiNội dung tích hợpMức độ tích hợp15. Vệ sinh thân thểGiáo dục HS biết tắm, gội, rửa tay, chân sạch sẽ, đúng cách bằng nước sạch và tiết kiệm nước khi thực hiện các công việc nàyV.dụ: Khi tắm không để vòi sen chảy liên tục, ... Liên hệ 7.Thực hành: Đánh răng và rửa mặt Giáo dục HS biết đánh răng, rửa mặt đúng cách và tiết kiệm nước Liên hệ LớpBàiNội dung tích hợpMức độ tích hợp117. Giữ gìn lớp học sạch, đẹp. Giáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn lớp học sạch đẹp. Liên hệ 213. Giữ sạch môi trườngxung quanh nhàGiáo dục HS ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước để làm vệ sinh giữ gìn nhà ở, trường học sạch đẹp Liên hệ 3 23. Phòng cháy khi ở nhà Giáo dục HS biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. Ví dụ: tắt bếp khi sử dụng xong,... Liên hệ LớpBàiNội dung tích hợpMức độ tích hợp336. Vệ sinh môi trường G.dục HS biết phân loại và xử lí rác hợp vệ sinh như một số rác như rau, củ, quả,... có thể làm phân bón, một số rác có thể tái chế thành các sản phẩm khác, như vậy là đã giảm thiểu sự lãng phí khi dùng các vật liệu, góp phần tiết kiệm năng lượng và sử dụng năng lượng có hiệu quả Bộ phận 37. Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Giáo dục HS biết xử lí phân hợp vệ sinh là phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đất và nước cũng góp phần tiết kiệm năng lượng nước Bộ phận38. Vệ sinh môi trường (tiếp theo) Giáo dục HS biết xử lí nước thải hợp vệ sinh chính là bảo vệ nguồn nước sạch, góp phần tiết kiệm nguồn nước. Bộ phận Hoạt động 3Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK môn Khoa học lớp 4, thầy (cô) hãy thực hiện nhiệm vụ sau:1. Xác định các bài có khả năng tích hợp GDSDNLTK&HQ;2. Nêu nội dung giáo dục SDNLTK&HQ và mức độ tích hợptrong các bài đó	Trình bày kết quả theo bảng dưới đây:LớpBàiNội dung tích hợpMức độ tích hợp3. Trao đổi trong nhóm hoặc cả lớp sau khi hoàn thành bảng trên. Thông tin phản hồi cho hoạt động 3Gợi ý nội dung, địa chỉ và mức độ tích hợp môn Khoa học 4 LớpBàiNội dung tích hợpMức độ tích hợp424. Nước cần cho sự sống29.Tiết kiệm nước .HS biết được nước cần cho sự sống của con người, động vật, thực vật như thế nào, từ đó hình thành ý thức tiết kiệm nước..HS biết những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nướcLiên hệ Toàn phần28. Bảo vệ nguồn nước HS biết những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước Bộ phận LớpBàiNội dung tích hợpMức độ tích hợp52. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. HS biết cách sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt hợp lí trong những trường hợp đơn giản để tránh thất thoát nhiệt năng. Liên hệ 53. Các nguồn nhiệt HS biết sử dụng tiết kiệm các nguồn nhiệt trong đời sống hàng ngày Bộ phận LỚP 5Hoạt động 4Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK môn Khoa học lớp 5, thầy (cô) hãy thực hiện nhiệm vụ sau:1. Xác định các bài có khả năng tích hợp GDSDNLTK&HQ;2. Nêu nội dung giáo dục SDNLTK&HQ và mức độ tích hợptrong các bài đó	Trình bày kết quả theo bảng dưới đây:LớpBàiNội dung tích hợpMức độ tích hợp3. Trao đổi trong nhóm (cả lớp) sau khi hoàn thành bảng trên. LớpBàiNội dung tích hợpM/độ tích hợp5 41. Năng lượng mặt trờiTác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên.- Kể tên một số phương tiện, máy móc, hoạt động,... của con người có sử dụng năng lượng mặt trời. Toàn phần42-43. Sử dụng năng lượng chất đốt - Công dụng của một số loại chất đốtSử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt Toàn phần44. Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy - Tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên.- Những thành tựu trong việc khai thác để sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy.Toàn phần 45. Sử dụng năng lượng điện - Dòng điện mang năng lượng- Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện Liên hệ LớpBàiNội dung tích hợpM/độ tích hợp548. An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện Một số biện pháp phòng tránh bị điện giật; tránh gây hỏng đồ điện; đềphòng điện quá mạnh gây chập và cháy.- Các biện pháp tiết kiệm điện. Liên hệ63. Tài nguyên thiên nhiên - Công dụng của một số loại chất đốt- Sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt Toàn phần64. Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người - Môi trường tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người-Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường LớpBàiNội dung tích hợpM/độ tích hợp5.Nguyên nhân dẫn đến rừng bị tànphá.Tác hại của việc phá rừng Liên hệ 67. Tác động của con người đến môi trường không khí và nước . Nguyên nhân dẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm.. Tác hại của ô nhiễm không khí và nước. Liên hệ68. Một số biện pháp bảo vệ môi trường Một số biện pháp bảo vệ môi trườngBộ phận III. HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH DẠY DẠNG BÀI TÍCH HỢP GIÁO DỤC SDNLTK&HQ: Thông tin cơ bản:Hình thức tổ chức Giáo dục SDNLTK&HQ có thể tổ chức theo hai hình thức tổ chức dạy học trong lớp và ngoài lớp. Tuy nhiên, do học sinh tiểu học còn nhỏhơn nữa thời gian dành cho việc dạy học nội dung GD. SDNLTK& HQcũng không nhiều nên hình thức được sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy học vẫn là hình thức tổ chức dạy học trong lớp. Để giờ học mang tính thực tiễn và đạt hiệu quả cao giáo viên cũng có thể giao cho các nhóm hoặc cá nhân nhiệm vụ điều tra khám phá ngoài giờ học thông qua sách, báo, trên các phương tiện thông tin đại chúng hoặc quan sát trực tiếp tại nơi các em sinh sống. 2.1. Phương pháp tham quan, khảo sát thực tếGiúp học sinh kiểm nghiệm các kiến thức đã học trên lớp, đồng thời mởrộng tầm hiểu biết thực tế và phát triển kĩ năng quan sát, phân tích, rèn luyện hành vi. Khi giáo dục SDNLTK & HQ cho học sinh tiểu học, cần tổ chức cho học sinh thăm quan, khảo sát thực tế sử dụng tiết kiệm năng lượng trong phạm vi các em có thể tiếp cận được, với sự chỉ dẫn cặn kẽ của giáo viên. 2.2. Phương pháp thảo luậnGiúp học sinh có thể huy động trí tuệ của tập thể để tìm hiểu những vấnđề về năng lượng, từ đó cùng nhau đưa ra những những giải pháp phù hợp nhằm sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả 2. Phương pháp:Nội dung GD.SDNLTK&HQ được tích hợp trong nội dung môn học. Vì vậy các phương pháp GD SDNLTK&HQ cũng chính là các PPDH bộ môn. Một số phương pháp để giáo dục SDNLTK&HQ đạt hiệu quả 2.3. Phương pháp đóng vai: . Giúp học sinh thể hiện hành động phản ánh về việc SD NLTK & HQ nào đó và cũng thông qua vai diễn các em được bày tỏ thái độ và củng cố tri thức về giáo dục SD NLTK & HQ. Do đó cần thiết kế những kịch bản về SD NLTK & HQ có nội dung gắn cuộc sống ở gia đình, nhà trường, cộng đồng hay từ những câu chuyện trong sách báo.3. Dạy các dạng bài có nội dung tích hợp GDSDNLTK&HQ3.1. Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ ở mức độ bộ phận: . Đối với dạng bài học này, do một phần bài học có nội dung SDNLTK&HQ nên trong mục tiêu của bài học thường có liệt kê mục tiêu giáo dục SDNLTK&HQ cụ thể. Vì vậy khi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần : 	+ Nghiên cứu kĩ nội dung bài học; xác định nội dung GDSDNLTK&HQ tích hợp vào nội dung bài học là gì ; thông qua hoạt động dạy họcnào; cần chuẩn bị thêm tư liệu, đồ dạy học gì để việc GD SDNLTK&HQđạt hiệu quả.	+ Khi tổ chức dạy học, giáo viên tiến hành các hoạt động dạy họcđảm bảo đúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời lưu ý giúp học sinh hiểu,cảm nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học có liên quan đến GD SDNLTK&HQ một cách nhẹ nhàng, phù hợp và đạt mục tiêu của bài học 	3.2. Dạng bài học tích hợp nội dung GDSDNLTK&HQ ở mức độ liênhệ: Đối với dạng bài học này, các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ không được nêu rõ trong SGK nhưng dựa vào kiến thức bài học, giáo viên có thể bổ sung các kiến thức giáo dục SDNLTK&HQ cho phù hợp . Vì vậy: 	- Khi chuẩn bị bài dạy, GV cần có ý thức tích hợp, đưa ra những vấnđề gợi mở, liên hệ nhằm giáo dục cho học sinh hiểu biết về năng lượng,cókĩ năng sống và học tập trong môi trường phát triển bền vững. 	- Khi tổ chức dạy học, GV tiến hành các hoạt động dạy học đảm bảođúng theo yêu cầu bộ môn đồng thời lưu ý liên hệ, bổ sung kiến thức giáodục SDNLTK&HQ một cách tự nhiên, phù hợp với trình độ nhận thức, khảnăng hành động của học sinh. Tránh lan man, sa đà, gượng ép, ảnh hưởng đến việc thựchiện mục tiêu của bài học.3.3. Dạng bài học tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK&HQ ở mức độ toàn phần.	Khi chuẩn bị bài dạy và tổ chức dạy học, giáo viên thiết kế và tiếnhành các hoạt động dạy học đảm bảo đúng theo yêu cầu của bộ môn vàđạt được mục tiêu của bài học. 	Hoạt động 5: Thầy/ cô hãy đọc thông tin cơ bản ở trên rồi thực hiệncác nhiệm vụ sau:	1. Chọn một số bài trong SGK Tự nhiên và Xã hội,Khoa học có mức độ tích hợp nội dung GDSDNLTK&HQ.	2. Thiết kế giáo án của 3 bài:	+ Tự nhiên và Xã hội - Lớp 1 – Bài 5	+ Tự nhiên và Xã hội - Lớp 3 - Bài 14	+ Khoa học lớp 4 – Bài 52 	+ Khoa học lớp 5 – Bài 68 Kính chúc sức khỏe

File đính kèm:

  • pptSu_dung_NLTKHQ_cap_tieu_hoc.ppt
Bài giảng liên quan