Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Bài: Ông tổ nghề thêu - Nguyễn Thị Huyền

Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, khoan thai. Nhấn giọng những

từ ngữ thể hiệnsự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái

trước thử thách của vua Trung Quốc.

 

ppt19 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Bài: Ông tổ nghề thêu - Nguyễn Thị Huyền, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010 
 Tập đọc - Kể chuyện 
¤ng tæ nghÒ thªu 
Tập đọc 
	: Ông tổ nghề thêu 
 	 Người thực hiện: Nguyễn Thị Huyền 
 	 Giáo viên - Trường tiểu học Yên Viên 
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 
KiÓm tra bµi cò 
Ông tổ nghề thêu 
Luyện đọc 
lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam. 
Tìm hiểu bài 
- Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “ Phật trong lòng” và một vò nước. 
- Thấy những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. 
Từ ngữ: 
Lầu nghĩa là nhà. 
Ngọc Vũ 
¤ng tæ nghÒ thªu 
Luyện đọc 
lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam. 
Tìm hiểu bài 
- Lầu chỉ có hai pho tượng Phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ “ Phật trong lòng” và một vò nước. 
- Thấy những con dơi xoè cánh chao đi chao lại như chiếc lá bay, ông ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. 
Từ ngữ lÇu : nghÜa lµ nhµ 
(dïng víi nghÜa ®Æc biÖt) 
Toàn bài đọc với giọng chậm rãi, khoan thai. Nhấn giọng những 
từ ngữ thể hiệnsự bình tĩnh, ung dung, tài trí của Trần Quốc Khái 
trước thử thách của vua Trung Quốc. 
Ngọc Vũ 
Ông tổ nghề thêu 
Tìm hiểu bài 
Hồi nhỏ Trần Quốc Khái ham học như thế nào? 
Nhờ chăm chỉ học tập Trần Quốc Khái đã thành đạt như thế nào? 
Hồi nhỏ Trần Quốc Khái rất ham học 
nên ông đỗ tiến sỹ và làm quan to 
 trong triều. 
® o¹n 1 
LuyÖn ®äc 
lÇu, läng, lÈm nhÈm, 
nÕm, nÆn, chÌ lam, 
Từ ngữ: lầu 
Ngọc Vũ 
Ông tổ nghề thêu 
? Khi TrÇn Quèc Kh¸i ®i sø Trung Quèc vua Trung Quèc ®· nghÜ ra c¸ch g ì ®Ó thö tµi sø thÇn ViÖt Nam? 
Trên lầu có những gì? 
Đoạn 2 
Tìm hiểu bài 
 Vua Trung Qu ốc thử tài 
Trần Quốc Khái . 
Luyện đọc 
lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam. 
Từ ngữ: lầu 
Ngọc Vũ 
Ông tổ nghề thêu 
Trần Quốc Khái nhớ nhập tâm 
cách thêu và làm lọng 
Đoạn 3+4 
Ở trên lầu cao Trần Quốc Khái làm gì để sống? 
Trần Quốc Khái làm gì để không bỏ phí thời gian? 
Trần Quốc Khái đã làm gì để xuống đất bình an vô sự? 
Tìm hiểu bài 
Luyện đọc 
lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam. 
Ngọc Vũ 
Trần Quốc Khái Truyền cho 
dân nghề thêu và làm lọng. 
Ông tổ nghề thêu 
® o¹n 5 
Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn là ông tổ nghề thêu? 
Tìm hiểu bài 
Luyện đọc 
lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam. 
Để biết ơn ông nhân dân đã làm gì ? 
Ngọc Vũ 
Ông tổ nghề thêu 
LuyÖn ®äc 
lầu, lọng, lẩm nhẩm, nếm, nặn, chè lam. 
Tìm hiểu bài 
Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi , giàu trí sáng tạo. Chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tam, ông đã học được cách thêu và làm lọng về truyền cho dân ta. 
 Nội dung câu chuyện 
 ca ngợi điều gì? 
Luyện đọc 
Tìm hiểu bài 
Ông tổ nghề thêu 
Ngọc Vũ 
- Lầu chỉ có hai pho tượng phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ: “Phật trong lòng” và một vò nước. 
- Thấy những con dơi xoè cánh chao đi, chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. 
/ 
// 
/ 
/ 
/ 
/ 
/ 
// 
3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 
// 
// 
// 
/ 
/ 
/ 
/ 
/ 
// 
/ 
// 
/ 
/ 
 * Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi , giàu trí sáng tạo. Chỉ bằng quan sát và ghi nhớ nhập tam, ông đã học được cách thêu và làm lọng về truyền cho dân ta. 
Luyện đọc 
Tìm hiểu bài 
Ông tổ nghề thêu 
Ngọc Vũ 
- Lầu chỉ có hai pho tượng phật, hai cái lọng, một bức trướng thêu ba chữ: “Phật trong lòng” và một vò nước. 
- Thấy những con dơi xoè cánh chao đi, chao lại như chiếc lá bay, ông liền ôm lọng nhảy xuống đất bình an vô sự. 
/ 
// 
/ 
/ 
/ 
/ 
/ 
// 
3. Bụng đói mà không có cơm ăn, Trần Quốc Khái lẩm nhẩm đọc ba chữ trên bức trướng, rồi mỉm cười. Ông bẻ tay pho tượng nếm thử. Thì ra hai pho tượng ấy nặn bằng bột chè lam. Từ đó, ngày hai bữa, ông cứ ung dung bẻ dần tượng mà ăn. Nhân được nhàn rỗi, ông mày mò quan sát, nhớ nhập tâm cách thêu và làm lọng. 
// 
// 
// 
/ 
/ 
/ 
/ 
/ 
// 
/ 
// 
/ 
/ 
 *Ca ngîi TrÇn Quèc Kh¸i th«ng minh, ham häc hái, giµu trÝ s¸ng t¹o, chØ b»ng quan s¸t vµ ghi nhí nhËp t©m ®· häc ®­îc nghÒ thªu v à làm läng cña ng­êi Trung Quèc truyÒn l¹i cho d©n ta. 
Kể chuyện 
1. Đặt tên cho từng đoạn của câu chuyện Ông tổ nghề thêu 
M : Đoạn 1: Cậu bé ham học 
 Đoạn 2: Thử tài 
 Đoạn 3: Tài trí của Trần Quốc Khái 
 Đoạn 4: Vượt qua thử thách 
 Đoạn 5: Truyền nghề cho dân 
2. Kể lại một đoạn của câu chuyện 
	 Thảo luận nhóm 2 bàn: 
	 - Đặt tên cho từng đoạn và viết ra nháp. 
	- Đại diện nhóm báo cáo . 
Đoạn 1: Cậu bé ham học 
 Đoạn 2: Th ử tài 
 Đoạn 5: Truyền nghề cho dân 
Đoạn 1: Cậu bé ham học 
 Đoạn 2: Thử tài 
 Đoạn 3+4: Tài trí của Trần Quốc Khái 
 để vượt qua thử thách 
- Để sống 
- Để không bỏ phí thời gian 
- Để xuống đất bình yên vô sự 
xin ch©n thµnh c¶m ¬n 
c¸c thÇy c« gi¸o 
vµ 
c¸c em häc sinh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_3_bai_ong_to_nghe_theu_nguyen_thi_huye.ppt