Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Tuần 15 - Bài: Nhà rông ở Tây Nguyên

1. Vì sao nhà rông phải chắc và cao?

Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão; chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái.

 

ppt29 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập đọc Lớp 3 - Tuần 15 - Bài: Nhà rông ở Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Nhà rông ở Tây NguyênTẬP ĐỌCKIỂM TRA BÀI CŨHũ bạc của người chaÔng lão muốn con trai trở thành người như thế nào?Ông muốn con trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.?Tập đọc:KIỂM TRA BÀI CŨHũ bạc của người cha? Hãy tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện ?Hai câu nói lên ý nghĩa của truyện là: Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền.- Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. KIỂM TRA BÀI CŨHũ bạc của người chaTập đọc:NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊNTheo NGUYỄN VĂN HUY 	PHIẾU GIAO VIỆC Việc thứ nhất: Đọc nối câuMỗi bạn đọc một câu, nối nhau cho đến hết bài, chú ý sửa lỗi cho nhau những từ dễ lẫn khi đọcViệc thứ 2: Đọc đoạn- Em cùng các bạn trong nhóm nối tiếp đọc đoạn và tìm cách ngắt nghỉ câu dài.- Em cùng các bạn trao đổi nghĩa của một số từ khó hiểu.NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊNTheo NGUYỄN VĂN HUY 	Luyện đọc:Tìm hiểu bài:- sến- rông chiêng - ngọn giáo- vướng máiTập đọc: - Đoạn 4: Còn lại - Đoạn 3: Tiếp theo đến........ tiếp khách của làng - Đoạn 2: Tiếp theo đến ........cúng tế- Đoạn 1: Từ đầu đến .......không vướng máiNHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊNTheo NGUYỄN VĂN HUY 	Tập đọc: Bài gồm 4 đoạn:Theo NGUYỄN VĂN HUY 	 - Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái. - Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung ở nhà rông để bảo vệ buôn làng.NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊNLuyện đọcTập đọc:NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊNTheo NGUYỄN VĂN HUY 	Tập đọc:rông chiêngmúa rông chiêngnông cụcàybừacuốccào cỏháiliềmchiêng chiêng trốngtrốnggià làngGià làng là người cao tuổi, có uy tín được dân làng cử ra điều khiển công việc chung làng ở các vùng dân tộc thiểu số Tây NguyênTheo NGUYỄN VĂN HUY 	Nhà rông phải chắc để dùng lâu dài, chịu được gió bão; chứa được nhiều người khi hội họp, tụ tập nhảy múa. Sàn cao để voi đi qua không đụng sàn. Mái cao để khi múa, ngọn giáo không vướng mái. NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN?Tìm hiểu bàiTập đọc:1. Vì sao nhà rông phải chắc và cao?Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí rất trang nghiêm: một giỏ mây đựng hòn đá thần treo trên vách. Xung quanh hòn đá thần treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ, chiêng trống dùng khi cúng tế. NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊNTheo NGUYỄN VĂN HUY 	?Tập đọc:Tìm hiểu bài2. Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào?Theo NGUYỄN VĂN HUY 	Gian giữa là trung tâm của nhà rông vì gian giữa là nơi có bếp lửa; nơi các già làng tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách của làng. NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊNTập đọc:?Tìm hiểu bài3. Vì sao nói gian giữa là trung tâm của nhà rông?Gian giữa là trung tâm của nhà rông. Theo NGUYỄN VĂN HUY 	NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊNTừ gian thứ ba là nơi ngủ của trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình để bảo vệ buôn làng. ?Tập đọc:?Tìm hiểu bài4. Từ gian thứ 3 dùng để làm gì?Nhà rông thường dài khoảng 10m, rộng hơn 4m, cao 15 - 16m, nhưng có những ngôi chỉ cao 7-8m... Tính đa dạng trong kiến trúc của mỗi dân tộc ở Tây Nguyên còn là ở kết cấu của ngôi nhà. Nhà rông của người Tây Nguyên  không dùng đến sắt thép. Các chỗ nối, chắp đều được chặt, đẽo cẩn thận rồi dùng mây, lạt tre để buộc.Cầu thang lên nhà rông, các dân tộc thường đẽo 7 đến 9 bậc. Trên đầu cầu thang của mỗi dân tộc khác nhau. Người Ba Na là hình ngọn cây rau dớn, người Gia Rai là hình quả bầu đựng nước, người Xê Đăng, Giẻ Triêng là hình núm chiêng hay mũi thuyền. ..Giới thiệu thêm về nhà rôngKể từ ngày nhà rông được khánh thành, con trai làng chưa vợ đều phải đến đây ngủ để bảo vệ. Bởi vậy, kiến trúc dân gian của nhà rông hết sức độc đáo và mỗi dân tộc mang một kiểu cách khác nhau. Tất cả được xây dựng bằng đôi tay tài hoa, bằng cả trí tuệ và sức lực của cộng đồng. Nhà rông gắn chặt với tâm lý, tình cảm và sinh hoạt xã hội, tôn giáo của đồng bào Tây Nguyên. Xa nhà rông thì nhớ, đến với nhà rông thì vui. Nhà rông là trái tim của buôn làng đời đời không thể nào xoá nhoà trong tâm trí người Tây Nguyên. Em cảm nghĩ gì về nhà rông Tây Nguyên sau khi xem tranh, đọc và tìm hiểu bài này? NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊNTheo NGUYỄN VĂN HUY 	Luyện đọc:Tìm hiểu bài:- sến- Rông chiêng - ngọn giáo- vướng máiNhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên. rông chiêng chiêng trống nông cụ già làng Tập đọc:NộidungLuyện đọc lạiTập đọc:NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊNTheo NGUYỄN VĂN HUY 	 Đọc chậm rãi, giọng tả, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn ngọn giáo không vướng mái. Nhà rông bền không đụng sàn chắc lim gụsến táu không vướng mái Tập đọc:NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊNTheo NGUYỄN VĂN HUY 	Luyện đọc cao Một số hình ảnh về nhà rôngTheo NGUYỄN VĂN HUY 	-Sau khi học bài này, em có cảm nghĩ gì về vùng đất Tây Nguyên của Tổ quốc? NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN?Tập đọc:Củng cố-Đối với các dân tộc anh em trên đất nước ta, chúng ta cần có thái độ như thế nào? ?Nội dung: Nhà rông Tây Nguyên rất độc đáo. Đó là nơi sinh hoạt công cộng của buôn làng, nơi thể hiện nét đẹp văn hoá của đồng bào Tây Nguyên. Tạm biệt các em!TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_doc_lop_3_tuan_15_bai_nha_rong_o_tay_nguyen.ppt