Bài giảng Tập huấn giáo viên chủ nhiệm

3, Kỹ năng chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện

a. Giáo dục đạo đức, pháp luật và nhân văn cho học sinh thông qua chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp.

b. Tổ chức các hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

c. Tổ chức các hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp.

d. Tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí.

 

ppt16 trang | Chia sẻ: shichibukai | Lượt xem: 3348 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tập huấn giáo viên chủ nhiệm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 I. Vai trò, vị trí của GVCN II. Chức trách , nhiệm vụ và quyền hạn của GVCN III. Một số kỹ năng cần có của GVCN I. Vai trò, vị trí của GVCN - GVCN là cầu nối giữa ban giám hiệu nhà trường giữa các tổ chức trong trường, giữa các giáo viên bộ môn với tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. II. Chức trách , nhiệm vụ và quyền hạn của GVCN 1.Chức trách - Nắm vững yêu cầu về mục tiêu , kế hoạch năm học của lớp mình chủ nhiệm - Nắm vững tình hình , đặc điểm , chất lượng học tập và rèn luyện của từng học sinh cũng như tình hình tổ chức lớp học. Biết điểm mạnh, yếu của các giáo viên dạy lớp mình phụ trách - Trên cơ sở phối hợp với giáo viên quản lý học sinh, cán bộ lớp, Tổ chức Đoàn Đội. GVCN chủ động vạch kế hoạch lớp cho hàng tuần , tháng, học kỳ năm học cũng như chương trình hành động của lớp - Phổ biến, chỉ đạo tổ chức thực hiện các kế hoạch hoạt động thường kỳ cho lớp. - Phối hợp với các giáo viên dạy lớp mình nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao chất lượng của lớp thực hiện các biện pháp giúp đỡ học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi. - Tổ chức chỉ đạo tổ cán sự môn học, tổ chức hoạt động ngoại khóa hoạt động theo phương hướng chung của nhà trường - Có kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lớp , thực hiện công khai và phát huy dân chủ trong công tác lớp học - Có kế hoạch công tác học sinh đặc biệt quan tâm tới công tác giáo dục học sinh cá biệt, thường xuyên phối hợp với gia đình làm tốt công tác lớp học - Theo dõi kết quả học tập và rèn luyện của học sinh để đánh giá chính xác hạnh kiểm phân loại hàng tháng - Phối hợp với giáo viên quản lý học sinh, lập hồ sơ khen thưởng, kỷ luật học sinh. - Thường xuyên phản ánh cho nhà trường về tình hình lớp học. - Quản lý ghi chép đầy đủ và kịp thời hồ sơ biểu mẫu về lớp học về công tác giáo viên chủ nhiệm do nhà trường quy định 2. Nhiệm vụ - Xây dựng kế hoạch công tác lớp học cho tháng, học kỳ, năm học. - Hướng dẫn và giúp đỡ ban cán sự lớp, các tổ trưởng học tập trong công việc tổ chức học tập, nghiên cứu, rèn luyện, tham gia các hoạt động học tập và sinh hoạt , xây dựng lớp. - Nắm vững tình hình giảng dạy của giáo viên trong lớp và tình hình học tập, tu dưỡng, kết quả học tập của từng học sinh trong lớp, phản ánh kịp thời và đề xuất với hiệu trưởng các biện pháp khắc phục và xử lí. - Giúp đỡ và tạo điều kiện cho học sinh phát triển tài năng, đồng thời gần gũi, giúp đỡ những học sinh yếu kém. - Hướng dẫn thông báo cho học sinh thực hiện về quy chế kiểm tra, thi, xét lên lớp và công nhận tốt nghiệp theo quy chế đào tạo. - Hàng ngày GVCN có mặt trên lớp kiểm tra sĩ số, phối hợp với giáo viên giảng dạy các môn học nắm tình hình học tập và rèn luyện của học sinh. - Thường xuyên liên hệ với gia đình thông báo kịp thời học tập, rèn luyện của học sinh ; Phối hợp với gia đình đề xuất biện pháp giáo dục khi cần thiết. - Phải có mặt để cùng giải quyết các vấn đề học sinh khi các cơ quan chức năng yêu cầu. - Kiểm tra sổ gọi tên ghi điểm của lớp. Giúp hiệu trưởng theo dõi việc kiểm tra cho điểm của giáo viên bộ môn. - Tính điểm trung bình các môn học theo học kỳ, cả năm, xác nhận việc sửa chữa điểm, sửa chữa mức nhận xét của giáo viên bộ môn trong sổ ghi điểm. - Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm và học lực từng kỳ cả năm học của học sinh. Lập danh sách đề nghị lên lớp thi lại, học sinh giỏi, học sinh tiên tiến, học sinh phải rèn luyện về hạnh kiểm trong hè, học sinh không được lên lớp. - Vào học bạ, nhận xét đánh giá kết quả rèn luyện toàn diện của học sinh trong cả năm học. -Tìm hiểu và nắm vững học sinh trong lớp về mọi mặt để có biện pháp tổ chức giáo dục sát đối tượng nhằm thúc đẩy sự tiến bộ của cả lớp. 3. Quyền hạn. - GVCN là thành viên của các hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật, đánh giá kết quả rèn luyện đối với học sinh thuộc lớp được phân công chủ nhiệm. - Được quyền cho học sinh nghỉ học 1 ngày khi học sinh có đơn với lí do chính đáng. - Được quyền triệu tập học sinh, cán bộ lớp học để giải quyết các công việc liên quan đến lớp học. - Được mời phụ huynh học sinh đến trường để phối hợp giáo dục học sinh khi cần thiết. - Được phép kiến nghị các cấp có thẩm quyền trong việc kỷ luật, miễn nhiệm cán sự lớp học hoặc từng thành viên trong ban cán sự lớp khi xét thấy ban cán sự lớp hoặc từng cá nhân trong ban cán sự lớp không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm quy chế, vi phạm luật pháp. - Được quyền quản lí việc thu chi quỹ lớp. III. Một số kỹ năng cần có của GVCN 1, Kỹ năng tổ chức quản lí lớp học, phân loại học sinh lớp chủ nhiệm a. Tìm hiểu hoàn cảnh sống của từng học sinh b. Tìm hiểu đặc điểm thể chất, tâm sinh lý, tính cách lứa tuổi của học sinh. c. Kỹ năng tổ chức, quản lí lớp học. 2, Kỹ năng xây dựng tập thể học sinh lớp chủ nhiệm. a. Tổ chức đội ngũ. b. Phổ biến cho cả lớp hiểu rõ chức năng nhiệm vụ của từng cán bộ lớp. c. Có kế hoạch và nghệ thuật bồi dưỡng các năng lực cho tất cả các học sinh thông qua tổ chức hợp lí đội ngũ tự quản. 3, Kỹ năng chỉ đạo tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục toàn diện a. Giáo dục đạo đức, pháp luật và nhân văn cho học sinh thông qua chương trình giáo dục ngoài giờ lên lớp. c. Tổ chức các hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp. b. Tổ chức các hoạt động học tập nhằm nâng cao chất lượng dạy học. d. Tổ chức các hoạt động văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, vui chơi giải trí. e. Giáo dục học sinh phòng chống bạo lực học đường và các tệ nạn xã hội. f. Liên kết với các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để giáo dục học sinh. 4, Kỹ năng sư phạm. a. Kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học. b. Kỹ năng tổ chức các hoạt động giáo dục c. Kỹ năng sử dụng phương pháp tác động sư phạm với cá nhân, tập thể học sinh d. Kỹ năng tổ chức thực hiện chương trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp. Bµi 2: Khi thùc hiÖn phÐp nh©n hai ph©n thøc vµ c¸c b¹n An, Hµ ®· thùc hiÖn nh­ sau * Quy t¾c: Muèn nh©n hai ph©n thøc, ta nh©n c¸c tö thøc víi nhau, c¸c mÉu thøc víi nhau. KiÕn thøc cÇn nhí c, Ph©n phèi ®èi víi phÐp céng: b, KÕt hîp: *Chó ý: PhÐp nh©n ph©n thøc còng cã c¸c tÝnh chÊt a, Giao ho¸n: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc quy tắc và các tính chất của phép nhân các phân thức. Làm các Bài 38, 39b, 40, 41 (SGK) Xin ch©n thµnh c¶m ¬n c¸c thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh. Bµi 2: Rót gän biÓu thøc Gi¶i Hướng dẫn Bài 40 (SGK/53) Rút gọn biểu thức sau theo hai cách (Sử dụng và không sử dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng): Cách 1: Cách 2: 

File đính kèm:

  • pptTap huan GVCN.ppt
Bài giảng liên quan