Bài giảng Tập làm văn 3 - Bài: Viết thư

Để thực hiện mục đích trên , một bức thư cần có những nội dung gì ?

- Nêu lí do và mục đích viết thư.

- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.

- Thông báo tình hình của người viết thư .

- Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.

 

pptx7 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tập làm văn 3 - Bài: Viết thư, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
TẬP LÀM VĂN 
VIẾT THƯ 
TẬP LÀM VĂN : VIẾT THƯ 
Đọc bài : THƯ THĂM BẠN 
Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? 
- Bạn Lương viết thư để chia buồn cùng Hồng vì ba bạn Hồng vừa hy sinh trong trận lũ lụt 
TẬP LÀM VĂN : VIẾT THƯ 
Theo em người ta viết thư để làm gì ? 
- Để thăm hỏi , thông báo yin tức cho nhau , trao đổi ý kiến , chia vui , chia buồn , bày tỏ tình cảm với nhau 
TẬP LÀM VĂN : VIẾT THƯ 
Để thực hiện mục đích trên , một bức thư cần có những nội dung gì ? 
- Nêu lí do và mục đích viết thư. 
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. 
- Thông báo tình hình của người viết thư . 
- Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. 
TẬP LÀM VĂN : VIẾT THƯ 
Qua bức thư đã đọc , em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào ? 
- Đầu thư : Ghi địa điểm , thời gian viết thư/ lời thưa gửi. 
- Cuối thư : Ghi lời chúc , lừi cám ơn, hứa hẹn của người viết thư / chữ kí và tên hoặchọ tên của người viết thư 
TẬP LÀM VĂN : VIẾT THƯ 
Ghi nhớ : Một bức thư thường gồm những nội dung sau : 
1. Phần đầu thư : 
- Địa điểm và thời gian viết thư. 
- Lời thưa gửi 
2. Phần chính : 
- Nêu mục đích , lí do viết thư . 
- Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. 
- Thông báo tình hình của người viết thư. 
- Nêu ý kiến trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. 
3. Phần cuối thư : 
- Lời chúc , lời cảm ơn , hứa hẹn . 
- chữ kí và tên hoặc họ tên . 
TẬP LÀM VĂN : VIẾT THƯ 

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_tap_lam_van_3_bai_viet_thu.pptx