Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Bài: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật - Nguyễn Thị Hoa

Nhờ đâu mà con đánh giá được tính nết của cậu bé ?

=> Nhờ vào lời nói và suy nghĩ của cậu bé

Trong văn kÓ chuyÖn, viÖc kÓ l¹i lêi nãi, ý nghÜ cña nh©n vËt cã cÇn thiÕt kh«ng? T¹i sao?

 TÝnh c¸ch cña nh©n vËt được béc lé qua ®©u?

=> Lêi nãi, ý nghÜ, ngo¹i hình, hµnh ®éng của nhân vật.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Bài: Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật - Nguyễn Thị Hoa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Trường Tiểu học Yên Viên 
Môn: Tập làm văn 
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa 
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ 
Lớp 4B 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
- Hãy tả đặc điểm ngoại hình của ông lão trong truyện “Người ăn xin”. 
- Trong bài văn kể chuyện, tả ngoại hình của nhân vật cần chú ý những gì? 
Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật 
2. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu? 
I. Nhận xét 
1. Tìm và ghi lại những câu nói của cậu bé trong truyện Người ăn xin. 
Người ăn xin 
	 Lúc ấy, tôi đang đi trên phố. Một người ăn xin già lọm khọm đứng ngay trước mặt tôi. 
	 Đôi mắt ông lão đỏ đọc và giàn giụa nước mắt.Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hạiChao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào! 
	 Ông già chìa trước mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin cứu giúp. 
	 Tôi lục tìm hết túi nọ túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì. 
 Người ăn xin vẫn đợi tôi. Tay vẫn chìa ra, run lẩy bẩy. 
	 Tôi chẳng biết làm cách nào. Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: 
	- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. 
	 Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết lấy tay tôi: 
	- Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. – Ông lão nói bằng giọng khản đặc. 
	 Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. 
 Theo Tuốc-ghê-nhép 
Trong truyện có những nhân vật nào ? 
Cậu bé trong truyện có những lời nói, ý nghĩ nào ? 
Thảo luận nhóm 4 
Lời nói của cậu bé 
Ý nghĩ của cậu bé 
PHIẾU HỌC TẬP 
Lời nói của cậu bé 
Ý nghĩ của cậu bé 
 - Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. 
 - Chao ôi! Cảnh nghèo đói đã gặm nát con người đau khổ kia thành xấu xí biết nhường nào. 
 - Cả tôi nữa, tôi cũng vừa nhận được chút gì của ông lão. 
2. Lời nói và ý nghĩ của cậu bé nói lên điều gì về cậu bé ? 
=> Lời nói và ý nghĩ của cậu bé cho thấy: Cậu là một người nhân hậu, giàu lòng thương người. 
Nhờ đâu mà con đánh giá được tính nết của cậu bé ? 
Trong văn kÓ chuyÖn, viÖc kÓ l¹i lêi nãi, ý nghÜ cña nh©n vËt cã cÇn thiÕt kh«ng? T¹i sao? 
=> Nhờ vào lời nói và suy nghĩ của cậu bé 
 TÝnh c¸ch cña nh©n vËt được béc lé qua ®©u? 
=> L êi nãi, ý nghÜ, ngo¹i hình , hµnh ®éng của nhân vật. 
3. Lời nói và ý nghĩ của ông lão ăn xin trong hai cách kể sau đây có gì khác nhau? 
– Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi. - Ông lão nói bằng giọng khản đặc. 
Bằng giọng khản đặc, ông lão cảm ơn tôi và nói rằng như vậy là tôi đã cho ông rồi. 
* Cách a : Tác giả dẫn trực tiếp , nguyên văn lời của ông lão. Do đó các từ xưng hô của chính ông lão với cậu bé ( cháu - lão). 
* Cách b : Tác giả thuật lại gián tiếp lời của ông lão. Người kể xưng tôi , gọi người ăn xin là ông lão. 
1. Trong bài văn kể chuyện, nhiều khi ta phải kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ cũng nói lên tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện. 
2. Có hai cách kể lại lời nói và ý nghĩ của nhân vật: 
 - Kể nguyên văn (lời dẫn trực tiếp). 
 - Kể bằng lời của người kể chuyện (lời dẫn gián tiếp). 
II. Ghi nhớ : 
 Ví dụ : Veà moät hieän töôïng trong lôùp : 
 - Leâ traùch Haø ñeø tay leân vôû, laøm quaên vôû cuûa Lê. 
 => (Daãn lôøi noùi giaùn tieáp cuûa Leâ) 
 - Haø voäi noùi : Mình xin loãi . Mình khoâng coá yù . 
 => (Daãn lôøi noùi tröïc tieáp cuûa Haø ) 
Bài 1. Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau: 
III. Luyện tập: 
+ Lời dẫn gián tiếp : Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. 
+ Lời dẫn trực tiếp: 
- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì găp ông ngoại. => Lời cậu thứ hai 
- Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. => Lời cậu thứ ba 
 Ba cậu bé rủ nhau vào rừng. Vì mải chơi nên các cậu về khá muộn. Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng. Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. 
 Cậu thứ hai bảo: 
 - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. 
 - Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nên nhận lỗi với bố mẹ. – Cậu thứ ba bàn. 
Bài tập 1 yêu cầu gì ? 
Bài 1. Tìm lời dẫn trực tiếp và lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau: 
+ Lời dẫn gián tiếp : Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. 
+ Lời dẫn trực tiếp: 
- Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì găp ông ngoại. => Lời cậu thứ hai 
- Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ. => Lời cậu thứ ba 
 Ba cậu bé rủ nhau vào rừng. Vì mải chơi nên các cậu về khá muộn. Ba cậu bàn nhau xem nên nói thế nào để bố mẹ khỏi mắng. Cậu bé thứ nhất định nói dối là bị chó sói đuổi. 
 Cậu thứ hai bảo: 
 - Còn tớ, tớ sẽ nói là đang đi thì gặp ông ngoại. 
 - Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nên nhận lỗi với bố mẹ. – Cậu thứ ba bàn. 
Dựa vào dấu hiệu nào con nhận ra lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp ? 
 Chú ý 
+ Lời dẫn trực tiếp thường được đặt trong dấu ngoặc kép . 
+ Nếu lời dẫn trực tiếp là một câu hay đoạn trọn vẹn thì nó được đặt sau dấu hai chấm phối hợp với dấu gạch ngang đầu dòng hoặc phối hợp với dấu ngoặc kép . 
+ Lời dẫn gián tiếp không được đặt trong dấu ngoặc kép hay sau dấu gạch ngang đầu dòng , nhưng trước nó có thể có hoặc có thể thêm các từ : rằng , là và dấu hai chấm 
Bài 2 . Chuyển lời dẫn gián tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn trực tiếp: 
 Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm. Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm. 
Truyện Tấm Cám 
Bài tập 2 yêu cầu gì ? 
 Gợi ý : Muốn chuyển lời dẫn gián tiếp thành trực tiếp thì phải nắm vững đó là lời nói của ai, nói với ai. Khi chuyển: 
 Phải thay đổi từ xưng hô . 
 Phải đặt lời nói trực tiếp sau dấu hai chấm, trong dấu ngoặc kép hoặc đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. 
Lời dẫn gián tiếp 
 Vua nhìn thấy những miếng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước xem trầu đó ai têm. Bà lão bảo chính tay bà têm. 
 Vua gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật là con gái bà têm. 
 Lời dẫn trực tiếp 
Vua nhìn thấy những miêng trầu têm rất khéo bèn hỏi bà hàng nước: 
 - Xin cụ cho biết ai đã têm trầu này. 
Bà lão bảo : 
 - Tâu bệ hạ, trầu do chính gìa têm đấy ạ! 
Nhà vua không tin, gặng hỏi mãi, bà lão đành nói thật : 
 - Thưa, đó là trầu do con gái già têm. 
Bài 2 
Bài 3: Chuyển lời dẫn trực tiếp trong đoạn văn sau thành lời dẫn gián tiếp: 
 Bác thợ hỏi Hòe: 
 - Cháu có thích làm thợ xây không? 
 Hòe đáp: 
 - Cháu thích lắm! 
Bài tập 3 yêu cầu gì ? 
 Gợi ý : Bài tập này yêu cầu các em làm ngược lại với bài trên . Muốn làm đúng , em cần xác định rõ lời đó là của ai nói với ai . Sau đó tiến hành : 
Thay đổi từ xưng hô . 
Bỏ các dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng , gộp lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật . 
Lời dẫn trực tiếp 
 Lời dẫn gián tiếp 
Bác thợ hỏi Hòe: 
Cháu có thích làm thợ xây không? 
Hòe đáp: 
- Cháu thích lắm! 
 Bác thợ hỏi Hòe là cậu có thích làm thợ xây không? 
 Hòe đáp rằng Hòe thích lắm. 
Bài 3 
CỦNG CỐ 
DẶN DÒ 
Chúc các thầy cô giáo 
mạnh khỏe 
Chúc các con học sinh chăm ngoan – học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_4_bai_ke_lai_loi_noi_y_nghi_cua_nh.ppt