Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Bài: Luyện tập miêu tả đồ vật - Nguyễn Thị Hoa

Câu hỏi:

a. Tìm các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn trên.

c. Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào?

d. Tìm lời kể chuyện xem lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe?

 

ppt20 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Bài: Luyện tập miêu tả đồ vật - Nguyễn Thị Hoa, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG 
CÁC THẦY CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ 
Giáo viên: NguyƠn ThÞ Hoa 
MƠN: TẬP LÀM VĂN 
Lớp: 4B 
Bài văn miêu tả đồ vật gồm mấy phần? Đĩ là những phần nào? 
 Trong phần thân bài cần miêu tả những gì? 
Chiếc xe đạp của chú Tư 
	 Trong làng tơi, hầu như ai cũng biết chú Tư Chía, khơng chỉ vì chú là chủ trại xuồng, mà cịn vì chiếc xe đạp của chú. 
	Ở xĩm vườn, cĩ một chiếc xe đã là trội hơn người khác rồi, chiếc xe của chú lại là chiếc xe đẹp nhất, khơng cĩ chiếc nào sánh bằng. Xe màu vàng, hai cái vành láng bĩng, khi chú ngừng đạp, chiếc xe cứ ro ro thật êm tai. Ngay giữa tay cầm, chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ. Cĩ khi chú cắm cả một cành hoa. Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ rồi mới bước vào nhà, vào tiệm. Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt. 
	- Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây. 
	Ấy là chú dặn sắp nhỏ đứng vây quanh chiếc xe của chú. 
	- Ngựa chú biết hí khơng chú? 
	Chú đưa tay bĩp cái chuơng kính coong: 
	- Nghe ngựa hí chưa? 
	- Nĩ đá được khơng chú? 
	Chú đưa chân đá ngược ra sau: 
	- Nĩ đá đĩ. 
Đám con nít cười rộ, cịn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình. 
 Theo Nguyễn Quang Sáng 
 Giải nghĩa từ 
- Trại xuồng: 
- Xĩm vườn: 
- Tiệm: 
- Hãnh diện: 
CH 
1. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi: 
Chiếc xe đạp của chú Tư 
Câu hỏi: 
a. Tìm các phần mở bài, thân bài và kết bài trong bài văn trên. 
c. Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan nào? 
d. Tìm lời kể chuyện xem lẫn lời miêu tả trong bài. Lời kể nói lên điều gì về tình cảm của chú Tư với chiếc xe? 
b. Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự như thế nào? 
Câu a. Các phần mở bài, thân bài và kết bài là: 
Mở bài: Trong làng tôi, hầu như ai cũng biết  đến chiếc xe đạp của chú. 
Thân bài: Ở xóm vườn, có một chiếc xe đạp .đến Nó đá đó. 
Kết bài: Đám con nít cười rộ, còn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình. 
Giới thiệu chiếc xe đạp của chú Tư. 
Tả chiếc xe đạp và tình cảm của chú Tư với chiếc xe. 
Nói lên niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe. 
Tác dụng: 
Mở bài: (Trong làng tơi, hầu như ai cũng biết chú Tư Chía, khơng chỉ vì chú là chủ trại xuồng, mà cịn vì chiếc xe đạp của chú ) . 
Mở bài này theo cách nào ? 
Tại sao em biết 
đây là phần mở bài ? 
Giới thiệu chiếc xe đạp (đồ vật được tả) 
 Cách mở bài trực tiếp. 
* Kết bài: Đám con nít thì cười rộ cịn chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình. 
Vì sao em biết đây là đoạn kết bài ? 
Đây là cách kết bài nào ? 
Nêu kết thúc bài (niềm vui của đám con nít và chú Tư bên chiếc xe). 
* Kết bài khơng mở rộng. 
 -Tả bao quát chiếc xe 
Câu b: Ở phần thân bài, chiếc xe đạp được miêu tả theo trình tự như thế nào? 
 -Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật 
 -Nói về tình cảm của chú Tư với chiếc xe 
 -Xe đẹp nhất, không có chiếc nào sánh bằng. 
 -Xe màu vàng, hai cái vành láng coóng, khi ngừng đạp, xe ro ro thật êm tai. Giữa tay cầm có gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi là một bông hoa. 
 -Bao giờ dừng xe, chú cũng rút giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ. Chú âu yếm gọi chiếc xe là con ngựa sắt, dặn bọn trẻ đừng đụng vào con ngựa sắt. 
C/2 
c. Tác giả quan sát chiếc xe đạp bằng những giác quan: 
C/d 
Bằng mắt nhìn: Xe màu vàng, hai cái vành láng bóng. Giữa tay cầm là hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa. 
Bằng tai nghe: Khi ngừng đạp, xe cứ ro ro thật em tai. 
d. Lời kể chuyện xem lẫn lời miêu tả trong bài là: 
Những lời kể xen lẫn lời miêu tả nói lên tình cảm của chú Tư với chiếc xe đạp: chú yêu quý chiếc xe, rất hãnh diện vì nó. 
Chú gắn hai con bướm bằng thiếc với hai cánh vàng lấm tấm đỏ, có khi chú cắm cả một cành hoa./ Bao giờ dừng xe, chú cũng rút cái giẻ dưới yên, lau, phủi sạch sẽ./ Chú âu yếm gọi chiếc xe của mình là con ngựa sắt./ Chú dặn bọn nhỏ: “Coi thì coi, đừng đụng vào con ngựa sắt của tao nghe bây”./ Chú thì hãnh diện với chiếc xe của mình. 
Bài 2: Lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo em mặc đến lớp hơm nay. 
I- Mở bài: 
Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hơm nay: ( áo len, 
áo đồng phục, áo khốc 
II- Thân bài: 
 Tả bao quát chiếc áo ( kiểu dáng, màu sắc, chất liệu vải,..) 
 Tả từng bộ phận của chiếc áo (cổ áo, tay áo, thân áo , nẹp áo, khuy áo,) 
 - Cách bảo quản giữ gìn chiếc áo 
III. Kết b à i: 
 Nêu tình cảm của em với chiếc áo 
 2. Lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo em mặc hôm nay. 
DY 
Mở bài: 
Gợi ý lập dàn ý : 
Thân bài: 
Kết bài: 
-Giới thiệu chiếc áo em mặc đến lớp hôm nay: là một chiếc áo sơ mi đã cũ hay mới, mặc đã bao lâu? 
-Tả bao quát chiếc áo (màu sắc, dáng, kiểu, rộng, hẹp, chất liệu vải, ) 
+Áo màu gì? Chất vải gì? Chất vải ấy thế nào? 
+Dáng áo trông thế nào? (rộng, hẹp, bó, ) 
-Tả từng bộ phận (thân áo, tay áo, nẹp, khuy, ) 
+Thân áo liền hay xẻ tà? Cổ áo mềm hay cứng? Hình gì? Túi áo có nắp hay không? Hàng khuy màu gì? Đơm bằng gì? 
-Nêu tình cảm của em với chiếc áo em đang mặc. 
 2. Lập dàn ý cho bài văn tả chiếc áo em mặc hôm nay. 
Mở bài: 
Dàn ý : 
Thân bài: 
Kết bài: 
Hôm nay em đến lớp với một chiếc áo sơ mi đã cũ, em mặc đã được bốn tháng rồ. .... 
Áo màu trắng. Chất vải cô tông không có ni lông nên mùa đông ấm, mùa hè mát. Dáng rộng tay áo không quá dài, mặc rất thoải mái.  
Cổ côn mềm, vừa vặn. Áo có cái túi trước ngực rất tiện, có thể cài bút vào trong. Hàng khuy xanh bóng, được khâu thẳng tắp và chắc chắn như những hạt cườm đính dọc nẹp áo. Các mép áo còn được viền vải xanh, rất nổi.  
Tuy áo đã cũ nhưng em vẫn thích.  
CỦNG CỐ 
+ Miêu tả đồ vật là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của đồ vật, giúp người đọc hình dung được đồ vật ấy. 
+ Bài văn tả đồ vật có ba phần (mở bài, thân bài, kết bài). Có thể mở bài theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và kết bài theo kiểu mở rộng hay không mở rộng. 
+ Để tả đồ vật sinh động, phải quan sát kĩ đồ vật bằng nhiều giác quan. 
+ Khi tả cần xen lẫn tình cảm của người tả hay nhân vật trong truyện với đồ vật ấy. 
Nội dung cần ghi nhớ: 
DẶN DỊ 
Chúc các thầy cơ giáo 
mạnh khỏe 
Chúc các con học sinh chăm ngoan – học giỏi 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_4_bai_luyen_tap_mieu_ta_do_vat_ngu.ppt