Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tiết 21, Bài: Mở bài trong bài văn kể chuyện

Trong muôn loài ,rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp , còn thỏ thì chạy nhanh như bay.Thế mà có một con rùa dám chạy thì với thỏ và thắng cả thỏ . Vì sao có chuyện ngược đời như vậy ? Sao đây , em xin kể đầu đuôi câuchuyện ấy .

 

ppt23 trang | Chia sẻ: lieuthaitn11 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tiết 21, Bài: Mở bài trong bài văn kể chuyện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
* Kiểm tra bài cũ: cốt truyệna) Cốt truyện là gì ?- Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện .b) Cốt truyện gồm những phần nào ?- Mở bài – Diễn biến - Kết thúc .Thứ sáu, ngày tháng năm 201 Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN S/112Nhận xét : ( Hoạt động nhóm 2 ) 1/ Đọc truyện : “ Rùa và thỏ”Câu chuyện kể về việc gì ?và kết thúc như thếnào? Kể cuộc chạy thi giữa Rùa và Thỏ . Kết quả Rùa đã về đích trước Thỏ 2/ Tìm đoạn mở bài trong truyện trên ? Trời mùa thu mát mẻ, trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy .3/ Cách mở bài sau đây có gì khác với cách mở nói trên ?.Trời mùa thu mát mẻ, trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy .Trong muôn loài ,rùa vốn nổi tiếng là chậm chạp , còn thỏ thì chạy nhanh như bay.Thế mà có một con rùa dám chạy thì với thỏ và thắng cả thỏ . Vì sao có chuyện ngược đời như vậy ? Sao đây , em xin kể đầu đuôi câuchuyện ấy .Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể * Cách 1: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện là: Cách 2: Nói chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể là: KẾT LUẬN :Mở bài trực tiếpMở bài gián tiếp.GHI NHỚ SGK / 113LUYỆN TẬP 1. Đọc mở bài sau đây và cho biết đó là những cách mở bài nào? Mở bài a : nhóm 1, 2 Mở bài b : nhóm 3 , 4 Mở bài c : nhóm 5 , 6 Mở bài d : nhóm 7 , 8 Thảo luậnnhóm 52 phútTRÌNH BÀY a/ Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng vậy, vừa sáng tinh mơ, đã ra bờ sông tập chạy. (kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện)Mở bài trực tiếpb/ Xưa nay, người cậy tài giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Chuyện Rùa và Thỏ chứng minh điều đó. Mở bài gián tiếp ( Nói về ý nghĩa câu chuyện để dẫn vào câu chuyện )c/ Đầu năm học vừa qua , lớp em có mấy bạn vì chủ quan , lười biếng nên kết quả học tập sút kém hẳn so với hồi lớp ba .Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và Thỏ khuyên các bạn phải cố gắng , chăm chỉ .Câu chuyện này như sau : * Mở bài gián tiếp( kể về chuyện chủ quan trong học hành để dẫn vào câu chuyện .)d/ Trong các loài thú ,mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi ? Thấy bóng chúng tôi trên đường đua thì hươu ,nai còn phải kiêng dè,chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn .Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi tiếng lù đù . Chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời . Đầu đuôi thế này :Mở bài gián tiếp ( Nêu lên lời tâm sự của thỏ để dẫn vào câu chuyện ) Mở bài b , c, d là mở bài gián tiếpKết luận:Mở bài a làø mở bài trực tiếp Học sinh nhìn sách kể lại chuyện theo hai cách :Mở bài trực tiếp Mở bài gián tiếp 2/ Đọc truyện Hai bàn tay S /114 . Câu chuyện mở bài theo cách nào? Thảo luận nhóm 2 1 phút TRÌNH BÀY 2/ Đọc truyện Hai bàn tay S /114 . Câu chuyện mở bài theo cách nào?Mở bài trực tiếp : ( kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện ) 3/ Kể lại phần mở đầu câu chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp ?Làm việc cá nhân Làm vở nháp TRÌNH BÀY3/ Kể lại phần mở đầu câu chuyện trên theo cách mở bài gián tiếp ?Từ hai bàn tay, một người yêu nước và dũng cảm có thể làm nên tất cả. Điều đó tôi rất thắm thía mỗi khi nhớ lại cuộc nói chuyện giữa tôi và Bác Hồ ngày chúng tôi ở Sài Gòn năm ấy. Câu chuyện như thế này: Củng cố: Có những cách mở bài nào trong bài văn kể chuyện ?Có hai cách mở bài:Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể.Kì tới: Kết bài trong bài văn kể chuyện HÁT

File đính kèm:

  • pptbai_giang_tap_lam_van_lop_4_tiet_21_bai_mo_bai_trong_bai_van.ppt