Bài giảng Tập làm văn Lớp 4 - Tuần 14: Cấu tạo bài văn miêu tả - Nguyễn Thị Khánh Linh
a. Bài văn tả cái gì?
b. Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
c. Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp !Lớp 4CGiáo viên: Nguyễn Thị Khánh LinhÔn bài cũ Thế nào là miêu tả? Tìm những câu văn miêu tả trong đoạn văn sau: Chao ôi ! Đôi giày mới đẹp làm sao ! Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập và luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân giày gần sát cổ có hai hàng khuy dập và luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang. 1.Đọc bài văn Cái cặp sách1. cái vành2. cái áo3. cái tai4. lỗ tai8. cái chốt5. hàm răng6. cần cối7. đầu cần9. dây thừnga. Bài văn tả cái gì?b. Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?c. Các phần mở bài, kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học? d. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào? Đoạn 1:Cái vành cái áo hai cái tai lỗ tai hàm răng cối dăm cối Cần cối đầu cần Cái chốt dây thừng buộc cầnd. Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào? Tả hình dáng cái cối. bộ phận lớn bộ phận nhỏtừ ngoài vào trongphần chính phần phụ- Tác dụng của cái cối: xay thóc, tiếng cối ù ù vui cả xóm...Đoạn 2:I. Nhận xét :Thân bàiHình dángCông dụngCái vànhCái áoLỗ taiHai cái taiTiếng cối làm vui cả xómHàm răng cốiCái cầnXay lúaCái chốtĐầu cầnDăm cốiDây thừng buộc cối Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả cái cối? Theo em, khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì ?Khi Miêu tảTả bao quát toàn bộ đồ vật.Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.Thể hiện tình cảm với đồ vật.Ghi nhớLuyện tậpTìm câu văn tả bao quát cái trống.b. Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả.c. Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trống.d. Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.Luyện tậpTìm câu văn tả bao quát cái trốngb. Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả.c. Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trốngd. Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.Luyện tập Câu văn tả bao quát cái trống: b. Nêu tên những bộ phận của cái trống được miêu tả.Đầu trốngMình trốngNgang lưng trốngc. Tìm những từ ngữ tả hình dáng, âm thanh của cái trốngHình dáng: Tròn như cái chum. Mình anh ta được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn chặn, nở ở giữa, khum nhỏ lại ở hai đầu. Ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong, nom rất hùng dũng. Hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ, căng rất phẳng.Âm thanh: Tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng !Tùng!Tùng !”- Trống “cầm càng” theo nhịp “Cắc, tùng ! Cắc, tùng !” đều đặn.- Trống “xả hơi” một hồi dàid. Viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.VD: Mở bài Tùng! Tùng! Tùng! Đấy tiếng anh trống trường thân yêu đang thúc giục chúng tôi nhanh chân vào lớp đấy các bạn ạ! Nghỉ hè, được đi du lịch, đi chơi nhưng tôi vẫn rất nhớ trường, nhớ lớp, nhớ bạn bè...và nhớ âm thanh rộn rã của anh trống trường tôi. VD: Kết bài: + Tạm biệt anh trống, chúng tôi ra về. Anh trống ơi! Tôi đoán chắc anh cũng biết lũ học trò nhỏ chúng tôi rất yêu quý anh phải không? + Kì nghỉ hè đã đến rồi, phải chia tay với anh trống tôi buồn lắm. Tôi mong mỏi ngày tựu trường đến nhanh để gặp lại anh trống- người bạn thân yêu của tôi. + Rồi mai đây phải rời xa mái trường thân yêu, tôi sẽ không bao giờ quên hình dáng cái trống trường, hình dáng thầy cô, bạn bè, bàn ghế, lớp học... tất cả những gì đã gắn bó với tuổi thơ tôi. CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬTTHÂN BÀIKẾT BÀIGiới thiệu đồ vật sẽ tảMB theo kiểu trựctiếpMB theo kiểu gián tiếpTả những bộ phận có đặc điểm nổi bậtTả bao quátKB theo kiểu mở rộngNêu cảm nghĩ hoặc nhận xétKB theo kiểu không mở rộngMỞ BÀICấu tạo bài văn miêu tả đồ vậtGhi nhớ :Kính chúc quý thầy cô mạnh khỏe, công tác tốt!Chúc các con chăm ngoan, học giỏi!
File đính kèm:
- tuan_14_cau_tao_bai_van_mieu_ta_do_vat_11820199.ppt