Bài giảng thể dục - Đẩy tạ

Đặt tạ sát cổ, trên hõm xương đòn ( Xương quai xanh) cùng bên tay thuận, lòng bàn tay cầm tạ hướng về phía hướng đẩy và dùng cằm cùng bên kẹp giữ tạ ổn định ở vị trí cho tới khi kết thúc trượt đà. Khuỷu tay cầm tạ chếch ra trước và hơi thấp hơn vai. Tay không cầm tạ hơi co ở khuỷu và giữ cao hoặc đưa chếch về trước tự nhiên.

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 11241 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng thể dục - Đẩy tạ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Phạm Vĩnh Thuận Phạm Vĩnh Thuận đẩy tạ- Đẩy tạ là hoạt động không có chu kỳ, thuộc nhóm ném đẩy.- Tạ được làm bằng kim loại hình cầu tròn không lồi lõm, sứt mẻ.- Trọng lượng tạ đối với học sinh THPT : Nam 5kg - Nữ 3 kg-Trọng lượng tạ thi đấu: Nam 7,257kg - Nữ 4 kgPhạm Vĩnh Thuận Kỹ thuật đẩy tạ“ Vai hướng ném”“Lưng hướng ném”Phạm Vĩnh Thuận Các giai đoạn của kỹ thuật đẩy tạChuẩn bịTrượt đàRa sức cuối cùngGiữ Thăng bằngPhạm Vĩnh Thuận giai đoạn chuẩn bịTư thế chuẩn bịĐặt tạCách cầm tạPhạm Vĩnh Thuận Tư thế chuẩn bị ban đầu đẩy tạ vai hướng némVai không thuận hướng về hướng ném, trọng lượng cơ thể dồn lên chân trụ, chân lăng co tự nhiên, chống đất bằng mũi bàn chân và hơi đưa ra phía sau sao cho cơ thể ở tư thế đứng được thoải mái, thăng bằng và không cản trở các động tác tiếp theo.Phạm Vĩnh Thuận Cách cầm tạTạ đặt trên các ngón tay duỗi của bàn tay thuận. Ngón trỏ và ngón thứ 4 hơi tách và cách đều ngón 3, ngón cái và ngón út giữ hai bên để tạ không xê dịch trong quá trình giữ tạ. Nếu lực tay yếu nên để tạ đặt gần với lòng bàn tay.Phạm Vĩnh Thuận Phạm Vĩnh Thuận đặt tạĐặt tạ sát cổ, trên hõm xương đòn ( Xương quai xanh) cùng bên tay thuận, lòng bàn tay cầm tạ hướng về phía hướng đẩy và dùng cằm cùng bên kẹp giữ tạ ổn định ở vị trí cho tới khi kết thúc trượt đà. Khuỷu tay cầm tạ chếch ra trước và hơi thấp hơn vai. Tay không cầm tạ hơi co ở khuỷu và giữ cao hoặc đưa chếch về trước tự nhiên.Phạm Vĩnh Thuận giai đoạn trượt đà kỹ thuật vai hướng ném12345Phạm Vĩnh Thuận giai đoạn trượt đà kỹ thuật lưng hướng némPhạm Vĩnh Thuận giai đoạn trượt đà- Trượt đà được bắt đầu bằng dùng sức đùi để đá chân lăng theo hướng đẩy, đồng thời kiễng chân trụ nâng cao trọng tâm cơ thể, thân trên hơi ngả ngược chiều chân lăng để giữ thăng bằng.- Hạ và thu chân lăng về sát chân trụ, đồng thời hạ thấp trọng tâm cơ thể, chân lăng đá lên cao, kéo người theo hướng đẩy và nhanh chóng hạ xuống đất. Chân trụ đồng thời đạp duỗi hết khớp gối và rời đất rút theo chân lăng tạo một bước trượt, chuyển cơ thể về nửa trước của vòng đẩy tạ. Kết thúc trượt đà chuyển về tư thế chuẩn bị ra sức cuối cùng.Phạm Vĩnh Thuận giai đoạn ra sức cuối cùng kỹ thuật vai hướng ném12345Phạm Vĩnh Thuận giai đoạn ra sức cuối cùng kỹ thuật lưng hướng némPhạm Vĩnh Thuận giai đoạn ra sức cuối cùng Sau khi kết trượt đà chân trụ đạp duỗi theo trình tự từ khớp cổ chân, gối rồi đến hông để nâng trọng tâm cơ thể ra trước, lên trên. Đồng thời xoay hông về hướng đẩy. Lúc này cơ thể có hình cánh cung, mặt xoay về hướng đẩy và dùng sức tay đẩy tạ đi theo hướng quy định với tốc độ tăng nhanh và tạo cho tạ góc bay so với mặt đất đạt 38 - 42 độ.Phạm Vĩnh Thuận giai đoạn Giữ thăng bằng12Phạm Vĩnh Thuận giai đoạn Giữ thăng bằngPhạm Vĩnh Thuận giai đoạn Giữ thăng bằng Sau khi tạ đã rời tay lập tức khuỵu hai gối, hạ thấp trọng tâm, thu hạ thân trên và hai tay xuống dưới, mắt nhìn xuống dưới để cơ thể không bị lao về phía trước theo quán tính vượt ra ngoài vòng quy định. Sau đó thực hiện động tác nhảy đổi chân.Phạm Vĩnh Thuận Sân đẩy tạ- Đẩy tạ được tiến hành trong vòng đẩy có đường kính 2,135m. Bề mặt bằng phẳng, không trơn, đường viền của vòng bằng kim loại gắn chặt trên mặt sân cao 2cm.- Trên mặt của vòng đẩy, chính diện hướng đẩy có một bục gỗ hình vòng cung. Mép trong của bục ghép sát mép trong vòng đẩy. Bục sơn màu trắng, dài 1,22m ( Theo đường vòng cung phía trong của bục), rộng 112 đến 116mm cao 98 - 102 mm.- Trên đường chia vòng đẩy thành 2 phần trước - sau, ở 2 bên mép ngoài vòng vẽ 2 đuờng giới hạn rộng 5 cm, dài tối thiểu 75 cm.- Hướng và khu vực tạ rơi được giới hạn bằng 2 vạch giới hạn rộng 5 cm tạo góc 40 độ ở tâm vòng đẩy.Phạm Vĩnh Thuận kích thước sân đẩy tạ Phạm Vĩnh Thuận Các lỗi phạm quy trong đẩy tạTạ rời cổCơ thể lao ra khỏi vòng đẩy tạ.Tạ rơi ngoài khu vực quy định.VĐV ra khỏi vòng đẩy tạ trước khi tạ rơi xuống đất.VĐV chủ động bước ra khỏi vòng từ nửa phía trước hoặc ra khỏi vòng đẩy do mất thăng bằng.Phạm Vĩnh Thuận 

File đính kèm:

  • pptDay_ta_20150617_054818.ppt