Bài giảng Thể dục - Lý thuyết cầu lông - Phạm Đức Minh

Nhịp 5 : Ngón trỏ giữ cán vợt bằng đốt ngoài, phía trên của ngón cái

Nhịp 6 : Ba ngón còn lại áp hờ tự nhiên vào cán vợt ở dưới ngón cái.

Nhịp 7 : Duỗi cổ tay cầm vợt , sao cho cạnh bên của mặt vợt , thân vợt , cán vợt và cánh tay cầm vợt tạo thành một đường thẳng .

Nhịp 8 : Đưa về tư thế chuẩn bị .

 

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tuanhahd28 | Lượt xem: 4294 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Thể dục - Lý thuyết cầu lông - Phạm Đức Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
LÝ THUYẾTCẦU LÔNG Biên soạn : Phạm Đức Minh Trường Đại Học Sư Phạm TPHCMKhoa Giáo Dục Thể Chất Lịch sử phát triển môn Cầu LôngTrên Thế Giới Xuất hiện cách đây hơn 2000 năm ở thời Hy Lạp cổ đại TK 18 ở Ấn Độ có 1 trò chơi tên Picna trông rất giống môn Cầu Lông hiện đại ngày nay.1873 Sĩ quan Anh sau khi từ Ấn Độ trở về trong một buổi tiệc đã phổ biền trò chơi này. Ở Việt Nam Ngày 5 tháng 7 năm 1934 Liên Đoàn Cầu Lông Thế Giới được thành lập. ( IBF )1960 xuất hiện ở một số thành phố lớn.1990 Liên Đoàn Cầu Lông Việt Nam được thành lập. ( VBF ) 1994 VN trở thành thành viên của IBF Sân bãi, dụng cụ tập luyện.Dài 13m40 Rộng 6m10Lưới cao 1m55 ở giữa trùng 1m524Đường biên rộng 4cmSân đơn rộng 5m18SÂNCẦUCó 16 cánh Thân được nối lại bằng chỉ có bôi keoNúm làm bằng thân cây bần. VỢTCấu tạo 3 phần : Mặt, Thân, Cán vợtDài không quá 68cmRộng không quá 23cm Cán dài không quá 40cmNặng 95 tới 120gramTrang phục thi đấuCách cầm vợt thuận tay ĐẾM THEO NHỊP 1 – 8 : Nhịp 1 : Tay trái cầm vợt sao cho cạnh nghiêng của vợt quay về trước Nhịp 2 : Tay phải đưa lên ngang vai hướng lòng bàn tay ra trước , sao cho ngón cái và ngón trỏ tạo thành hình chữ V ( 45o ) hướng lên trên . Nhịp 3 : Bàn tay phải để vào cán vợt sao cho cạnh dưới của bàn tay cầm vợt cách đáy cán vợt khoảng 1 cm . Nhịp 4 : Ngón cái giữ cán vợt bằng đốt ngoài của mặt bên của cán vợt Nhịp 5 : Ngón trỏ giữ cán vợt bằng đốt ngoài, phía trên của ngón cái Nhịp 6 : Ba ngón còn lại áp hờ tự nhiên vào cán vợt ở dưới ngón cái.Nhịp 7 : Duỗi cổ tay cầm vợt , sao cho cạnh bên của mặt vợt , thân vợt , cán vợt và cánh tay cầm vợt tạo thành một đường thẳng . Nhịp 8 : Đưa về tư thế chuẩn bị . Kỹ thuật giao cầu thấp gần trái tay ĐẾM THEO NHỊP 1 – 8 : Nhịp 1 : Chân cùng phía với tay cầm vợt bước lên trước một bước. Nhịp 2 : Chân trái mở ra và xoay góc khoảng 45o hướng lưới. Nhịp 3 : Tay trái cầm cánh cầu bằng ngón cái và ngón trỏ. Ba ngón còn lại hướng tới trước. Nhịp 4 : Cầm vợt để mặt vợt cách núm cầu khoảng 15 đến 20cm , ngón cái và ngón trỏ tỳ lên hai cạnh bên của cán vợt , sao cho khuỷu tay cầm vợt gấp góc ngang tầm ngực. Nhịp 5 : Dùng lực chủ yếu của ngón cái của bàn tay cầm vợt đẩy từ sau ra trước đồng thời với việc buông rơi cầu của tay trái. Nhịp 6 : Mặt vợt tiếp xúc với cầu và dừng đột ngột. ( Nhịp 5 và 6 đếm liền nhau ) Nhịp 7 : Thu vợt về , đổi nhanh chân trái về trước, chân phải ra sau thành tư thế chuẩn bị trung bình. Nhịp 8 : Trở về tư thế ban đầu. Hai chân đừng chụm lại, tay cầm vợt, cầu.Kỹ thuật giao cầu cao xa thuận tay ĐẾM THEO NHỊP 1 – 8 : Nhịp 1 : Chân ngược phía với tay cầm vợt bước lên trước một bước.Nhịp 2 : Chân trái mở ra và xoay góc khoảng 45o hướng lưới.Nhịp 3 : Tay trái cầm thân cầu bằng ngón cái và ngón trỏ. Nhịp 4 : Tay phải cầm vợt ngang sườn, gấp góc khuỷu tay tự nhiên. Nhịp 5 : Đưa vợt từ trước xuống dưới ra sau. Nhịp 6 : Đưa vợt từ dưới ra trước lên trên. Nhịp 7 : Tiếp xúc cầu với lực mạnh nhất ( Nhịp 6 và 7 đếm liền nhau ) Nhịp 8 : Lùi chân ngược phí với tay cầm vợt trở về tư thế ban đầu.Kỹ thuật di chuyển đơn bướcĐẾM THEO NHỊP 1 – 8 TTCB trung bình (Chân cùng phía tay cầm vợt là chân phải)Nhịp 1 ( vị trí số 1 ): Bước chân phải chếch 45o hướng lưới , bụng khom , hai khớp gối gấp tự nhiên , trọng tâm dồn vào hai nửa bàn chân trên , lòng bàn tay cầm vợt mở ra hướng về trước thực hiện kỹ thuật đánh cầu phải thấp tay . Kết thúc động tác thu chân phải về tạo thành TTCB ở vị trí số 9 .Nhịp 2 ( vị trí số 2 ): Bước chân phải lên chính diện tại vị trí này, người tập có thể thực hiện cách đánh phải hoặc trái thấp tay.Nhịp 3 (vị trí số 3): Bước chân phải sang trái chếch 45o thực hiện kỹ thuật đánh trái thấp tay.Nhịp 4 (vị trí số 4): Bước chân phải sang trái thực hiện kỹ thuật đánh trái thấp ngang hông . Nhịp 5 (vị trí số 5): Bước chân phải qua trái, ra sau, tay cầm vợt đưa cao, khuỷu tay gấp góc tạo đà thực hiện kỹ thuật đánh trái cao tay. Nhịp 6 (vị trí số 6): Rút chân trái ra sau chân phải, gấp góc khuỷu chân thực hiện kỹ thuật phòng thủ khi đối phương đánh ngang tầm ngực trái. Nhịp 7 (vị trí số 7): Rút chân phải ra sau chân trái, gấp góc khuỷu chân thực hiện kỹ thuật phòng thủ khi đối phương đánh ngang tầm ngực phải.Nhịp 8 (vị trí số 8): Bước chân phải sang phải thực hiện kỹ thuật đánh phải thấp ngang hông.Một trận thi đấu Mục đích chung và mục đích của SVCSTăng cường sức khoẻ, phòng chống bệnh tật Hình thành các kỹ năng, kỹ xảo vận độngRèn luyện các phẩm chất, ý chí, đạo đứcNắm vững lý luận và phương pháp giảng dạyCó chuyên môn và nghiệp vụ sư phạmTrở thành VĐV, trọng tài, tổ chức giải CLRèn luyện khả năng nói trước đám đôngCác giai đoạn giảng dạy CLGiai đoạn ban đầuGiai đoạn đi sâu Giai đoạn củng cố và hoàn thiệnNhiệm vụ và yêu cầu giảng dạy CLNhiệm vụ:Hoàn thiện phẩm chất đạo đức Nắm vững kỹ thuật cơ bản của cầu lôngNắm vững các chiến thuật thi đấuAùp dụng các kỹ thuật một cách có hiệu quả trong thi đấuTập luyện để hoàn thiện kỹ thuật động tácYêu cầuGiảng dạy theo nguyên tắc đi từ dễ tới khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ những cái đã biết đến những cái chưa biết.Giảng dạy theo một trình tự từ kỹ thuật này có liên quan đến kỹ thuật khác để việc tiếp thu có hiệu quả hơnSửa chữa lỗi kỹ thuậtPhương pháp giảng dạy cầu lông Dùng Lời NóiDùng Phương Tiện Trực QuanDùng Bài Tập Định Mức Dùng Trò Chơi Và Thi ĐấuCác bước giảng dạy một kỹ thuật cầu lông Nêu tên và mục đích động tác Thị phạm động tác Phân tích nguyên lý kỹ thuật động tácTập tay khôngTập với nhiều cầuTập với một cầu với người khá hơn Tập với các bài tập phối hợpChúc thành công

File đính kèm:

  • pptky_thuat_cau_long.ppt