Bài giảng Thường thức mỹ thuật bài : tìm hiểu về tượng

+ Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau :

Vẽ màu :

+ Vẽ màu đường diềm theo ý thích .

· Vẽ màu vào hình vẽ .

· Vẽ màu nền của đường diềm ( khác với màu hình vẽ ) .

+ Vẽ màu vào áo, váy theo ý thích

· Vẽ màu tùy ý

 

doc9 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Thường thức mỹ thuật bài : tìm hiểu về tượng, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Lớp 2
TUẦN 32 
Ngày soạn: 25/4/2010 PPCT: 32
THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT
Bài : TÌM HIỂU VỀ TƯỢNG
I/ Mục tiêu:
-HS bước đầu nhận biết được các thể loại tượng.
-Cĩ ý thức trân trọng, giữ gìn những tác phẩm điêu khắc
- HS khá giỏi: Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích
II/ Chuẩn bị: 
Giáo viên: -Sưu tầm 1 số ảnh tượng đài, tượng cổ, tượng chân dung cĩ khuơn khổ lớn và đẹp.
-Tìm một vài tượng thật để học sinh quan sát 
Học Sinh : vở tập vẽ
-Sưu tầm tranh ảnh về các loại tượng
- VTV 
III/ Các hoạt động dạy - Học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Oån định : 1’
2/ KTBC : 1-3’
KTBC: kiểm tra đồ dùng học tập 
GV nhận xét bổ sung
3/ Bài mới 
.GT bài mới: Tượng là một loại hình nghệ thuật thể hiện hình ảnh trong khơng gian ba chiều. bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về tượng. 
*Hoạt động1: Tìm hiểu về tượng 25-30’
-GV yêu cầu HS quan sát ảnh 3 pho tượng ở vở tập vẽ 2,hoặc tranh đã chuẩn bị và nêu ra các câu hỏi gợi ý để các em suy nghĩ và trả lời :
+Pho tượng thứ nhất là tượng của ai?
+Tượng này làm bằng chất liệu gì? 
+Tác giả pho tượng là ai?.
* Pho tượng thứ nhất là tượng vua Quang Trung đặt tại gị Đống Đa- Hà Nội làm bằng xi măng của nhà điêu khắc Vương Học Bảo
+Tượng thứ 2 cĩ tên là gì? Làm bằng chất liệu gì? 
* Pho tượng phật Hiệp tơn giả làm bằng gỗ ( tượng đang đặt tai chùa tây phương)
+Tượng thứ 3 cĩ tên là gì? Làm bằng chất liệu gì? 
+ Em cĩ nhận xét gì về tượng Quang Trung? (hình dáng, tư thế) .
* Tượng Vua Quang Trung là tượng đài kỉ niệm chiến thắng Ngọc Hồi -Đống Đa lịch sử. vua Quang Trung tượng trưng cho sức mạnh dân tộcViệt Nam chống quân xâm lược nhà Thanh
+ Nêu Nhận xét về tượng hiệp tơn giả? 
* Tượng được đặt ở chùa Tây phương, tượng phật được làm bằng gỗ mít được sơn son thếp vàng. Đây là một búc tượng cổ cĩ từ thể kỷ 18. thể hiện long khoan dung nhân từ của nhà phật.
+ Nêu nhận xét của mình về pho tượng Võ Thị Sáu? 
GV:Tượng mơ tả hình ảnh chi Sáu trước kẻ thù, bình tĩnh hiên ngang trong tư thế của người chiến thắng.
*Hoạt động2: Nhận xét.đánh giá.3-5’
-GV nhận xét chung về tiết học.
-Khen ngợi một số HS phát biểu xây dựng bài.
4/ Củng cố:1-2’
Nhắc lại bài học
-GV nhận xét và liên học :Tượng cĩ rất nhiều loại thể hiện nét văn hĩa của dân tộc VN . các em biết trân trọng bảo vệ và giữ gìn và phát huy những nét đẹp 
- Nhận xèt tiết học
5-Dặn dị: 1’
Quan sát kỹ cái ca đựng nước 
Lớp hát
Các tổ kiểm tra dụng cụ học tập
nhĩm trưởng kiểm tra báo cáo 
HS nhắc tựa bài.
- HS quan sát tranh,
- Đại diện nhĩm lên trả lời các câu hỏi 
- Tượng Quang Trung
- làm bằng xi măng 
- Vương Học Bảo
- Tên là “Hiệp tơn giả” làm bằng gỗ
- Tượng Võ Thị Sáu, đúc bằng đồng của nhà điêu khắc Diệp Minh Châu
= Tư thế oai phong nhìn về phía trước, mặt ngửng, mắt nhìn thẳng, tay trái cầm đốc kiếm. tượng đặt trên bệ cao
3- 5 HS Nêu lên nhận xét cá nhân 
= 3-5 học sinh nêu lên nhận xét của mình
 + Tư thế đứng ung dung thư thái
+ Nét mặt đăm chiêu suy nghĩ
+hai tay đặt lên nhau
- 4-5 học sinh nhận xét 
+ Chị đứng tư thế hiên ngang
+Mắt nhìn thẳng
+ Tay nắm chặt ,biểu hiện sự kiên quyết
HS khá giỏi: Chỉ ra những bức tượng mà mình yêu thích
 CÁc nhĩm và cá nhân nhận xét quá trình học tập, tuyên dương khen ngợi các tổ nhĩm và cá nhân học tốt tích cực
- HS nhắc lại bài học
- HS nhận xét tiết học
- HS về quan sát cái bình dựng nước để tiết sau học
Lớp 3
TUẦN 32 	 	
Ngày soạn: 24/4/2010 PPCT: 32
TẬP NẶN TẠO DÁNG
 TẬP NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH DÁNG NGƯỜI
I/ MỤC TIÊU :
 - HS nhận biết được hình dáng của con người khi hoạt động 
 - HS biết cách nặn, xé dán hình người .
 - HS nặn hoặc xé dán hình người đang hoạt động
 - HS quan tâm tìm hiểu các hoạt động của con người .
- HS khá giỏi: Hình nặn hoặc xé dán cân đối, tạo được dáng hoạt động.
II/ CHUẨN BỊ :
 - Sưu tầm tranh ,ảnh về các dáng người 
 - Bài tập nặn của HS các lớp trước 
-Chuẩn bị đất nặn 
 Giấy vẽ hoặc vở thực hành ; màu vẽ hoặc giấy màu ,hồ dán
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
GV
HỌC SINH
1/ Oån định :1’
2/ KTBC 1-2’
3/ Bài mới :
a) Giơi thiệu bài :
HOẠT ĐỘNG 1
QUAN SÁT ,NHẬN XÉT 5-7’
GV giới thiệu ảnh một số tượng người ,tượng dân gian hay các bài tập nặn của HS các lớp trước để các em quan sát ,nhận xét 
+ Dáng người 
+ Các bộ phận 
Chất liệu để nặn ,tạc tượng 
GV gới ý HS tìm một ,hai hoặc ba hình dáng để nặn như : hai người đấu vật ,ngồi câu cá ,ngồi học ,múa ,đá bóng 
HOẠT ĐỘNG 2
CÁCH NẶN DÁNG NGƯỜI 3-5’
 GV thao tác để minh hoạ cách nặn cho HS quan sát 
GV gợi ý HS 
+ Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật 
+ Sắp xếp bố cục 
HOẠT ĐỘNG 3
THỰC HÀNH 20-25’
GV giúp HS 
+ Lấy lượng đất cho vừa với từng bộ phận 
+ So sánh hình dáng ,tỉ lệ ,gọt ,nắn và sửa hình 
+ Gắn ,ghép các bộ phận 
 GV gợi ý HS sắp xếp các hình nặn thành đề tài theo ý thích 
HOẠT ĐỘNG 4
NHẬN XÉT ,ĐÁNH GIÁ 3-5’
GV gợi ý HS nhận xrts các bài tập nặn về tỉ lệ hình ,dáng hoạt động và cách sắp xếp theo đề tài 
HS cùng GV lựa chọn và xếp loại bài 
4/ Củng cố:1-2’
Nhắc lại bài
-GV nhận xét và liên hệ bài học.
-Nhận xét tiết học
5/Dặn dò : 1’
Hát 
Các tổ kiểm tra dụng cụ học tập
HS nhắc lại tựa bài
HS quan sát và kể một số dáng người thường thấy
HS 
- Múa, ngồi, vác, gánh, chạy nhảy, đá bĩng, đi, bị, bơi
+ Nhào ,bóp đất sét cho mềm ,dẻo 
+ Nặn hình các bộ phận thành hình người 
+ Gắn ,dính các bộ phận 
+Tạo thêm các chi tiết : mắt,tóc , bàn tay ,bàn chân
HS khá giỏi: Hình nặn hoặc xé dán cân đối, tạo được dáng hoạt động
-Hs trình bày sản phẩm lên bàn và các tổ nhĩm các nhân tiến hành nhận xét đánh giá:
+ Hình dáng người đang hoạt động gì?
-HS bình chọn những sản phẩm đẹp
Hs nhắc lại bài học
HS nhận xét tiết học
HS sưu tầm tranh vẽ thiếu nhi chuẩn bị tiết học sau.
 Lớp 1
TUẦN 32	
Ngày soạn: 24/4/2010 PPCT: 32
VẼ ĐƯỜNG DIỀM TRÊN VÁY ÁO
I/ YÊU CẦU : 
Giúp hs nhận được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm .
Biết cách vẽ đường diềm trên váy , áo . 
Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo váy , và tô màu theo ý thích . 
HS khá giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.
II/ CHUẨN BỊ : 
Một số đồ vật trang trí đường diềm.
Một số hình minh họa các bước vẽ đường diềm .
HS : Vở tập vẽ , màu vẽ 
III/ LÊN LỚP : 
 GV 
 HS 
1/ Oån định : 1’
2 /Bài cũ : 1-3’
 GV KT dụng cụ học tập của HS 
GV n/ xét phần KT 
3/ Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài : Vẽ đường diềm trên váy áo .GV ghi tựa bài 
a/Giới thiêu đường diềm 3-5’
GV cho hs xem mỗt số đồ vật đã chuẩn bị áo váy  có trang trí đường diềm hs n/ xét : 
Đường diềm được trang trí ở đâu ? 
Trang trí đường diềm để làm gì ? 
Trong lớp chúng ta áo , váy bạn nào có trang trí đường diềm 
GV : đường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần , áo , váy và trang phục của các dân tộc miền núi .
b/Hướng dẫn hs cách vẽ đường diềm 3-5’.
GV giới thiệu cách vẽ đường diềm :
Vẽ hình
*Lứuy : Màu áo váy : Tự chọn và khác với màu đường diềm 
Chọn màu sao cho hài hòa và nổi bật . Vẽ màu đều không ra ngoài hình vẽ
c/Thực hành 20-25’
GV nêu yêu cầu của bài : Vẽ đường diềm trên áo , váy theo ý thích 
GV theo dõi giúp hs chia khoảng , vẽ hình và chọn màu . Chú ý gợi ý để mỗi hs có cách vẽ hình , vẽ màu khác nhau .
GV uốn nắn giúp đỡ hs 
GV chấm bài 
d / Nhận xét đánh giá : 3-5’
GV hướng dẫn hs n/ xét một số bài vẽ về : 
+ Hình vẽ( các hình giống nhau có đều không ?) 
+ Vẽ màu ( không ra ngoài hình vẽ ) .
+ Màu nổi rõ và tươi sáng .
GV n/ xét ghi điểm – tuyên dương 
GDTT
4/Củng cố: 1-3’
- Nhắc lại bài học
-GV nhận xét liên hệ
-HS nhận xét tiết học
5/ Dặn dò : 1’
 Quan sát các loại hoa ( vè hình dáng và màu sắc ) 
Lớp hát
HS đặt dụng cụ học tập lên bàn 
Hs lắng nghe 
HS nhắc lại tựa bài 
HS quan sát và trả lời
Ở cổ áo , gấu áo ..
Làm cho đồ vật đẹp hơn .
HS lắng nghe 
HS quan sát 
+ Chia khoảng cho đều nhau 
+ Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau : 
Vẽ màu :
+ Vẽ màu đường diềm theo ý thích .
Vẽ màu vào hình vẽ .
Vẽ màu nền của đường diềm ( khác với màu hình vẽ ) .
+ Vẽ màu vào áo, váy theo ý thích 
Vẽ màu tùy ý 
-HS khá giỏi: Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, gọn trong hình.
HS mở vở tập vẽ 
HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV
HS trình bày sản phẩm và gt sản phẩm của mình. Lớp nhận xét:
+Hình vẽ: Các hình giống nhau có đều không
+ Vẽ màu: không ra ngoài hình vẽ.
+ Màu nổi, rõ và tươi sáng.
HS lựa chọn những bài vẽ đẹp theo ý thích
Hs nhắc lại tranh vừa học 
-Tuyên dương nhữmg cá nhận tậyp thể học tích cực
- Hs nhận xét tiết học
HS quan sát các loại hoa chuẩn bị tiết sau
Lớp 5
Tuần:32
Ngày soạn: 24/4/2010 PPCT: 32
Bài 32: Vẽ theo mẫu 
VẼ TĨNH VẬT ( VẼ MÀU )
I. Mục tiêu
-Kiến thức: HS biết quan sát so sánh và nhận ra đặc điểm của mẫu.
-Kỉ năng: HS biết cách vẽ và vẽ được hình theo mẫu
-Thái độ: HS yêu thích vẽ đẹp của tranh tĩnh vật 
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. 
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV
- Hình gợi ý cách vẽ 
- Mẫu vẽ : hai hoặc ba mẫu lo hoa, quả khác nhau 
- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Ổn định 1’
2. KTBC 1-2’
- KTDC
- Gọi 2 em lên KTBC
- GV nhận xét
3. Bài mới
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài cho hấp dẫn và phù hợp với nội dung 
Lớp hát
KT bài cũ
Hs nhắc lại tựa bài
Hs quan sát, lắng nghe
Hoạt động 1: quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu một số tranh tĩnh vật đẹp để tạo cho HS hứng thú với bàI học . yêu cầu HS nhận xét các tranh ..
+ GV cùng HS bày mẫu gợi ý để các em nhận xét 
+ Vị trí của vật mẫu 
+ Chiều cao , chiều ngang của mẫu và của tong vật mẫu 
+ Hình dáng của lọ hoa , quả 
+ Mầu sắc độ đậm nhạt của mẫu 
- GV yêu cầu HS quan sát rồi nêu nhận xét của mình 
Hs quan sát và trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: cách vé tranh 
- GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ theo trình tự 
+ ớc lợng chiều cao , chiều ngang , phát khung hình chung 
+ tìm tỉ lệ của các mẫu vật 
+ vẽ mầu theo ý thích 
+ cách vẽ mầu 	
Cho HS quan sát một số bức tranh của lớp trớc để các em tự tin làm bàI 
HS quan sát lắng nghe
- HS thực hiện theo hớng dẫn của GV khơng nên kẻ to, bé quá so với khổ giấy
Hoạt động 3: Thực hành
+ Tập vẽ cá nhân : vẽ vào vở hoặc giấy 
H/s thực hiện 
* HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp
+ Vẽ theo nhĩm: các nhĩm trao đổi tìm nội dung và hình ảnh phân cơng vẽ mầu , vẽ hình 
- GV quan sát , khuyến khích các nhĩm chọn nội dung và tìm cách thể hiện khác nhau , thi đua xem nhĩm nào thực hiện nhanh hơn , đẹp hơn 
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhĩm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài và cĩ bài đẹp. Nhắc một số em cha hồn thành về nhà thực hiện tiếp
+su tầm tranh ảnh về trại hè thiếu nhi trên sách báo .
4/ Củng cố: 1-2’
Nhắc lại bài học
- GV nhận xét liên hệ bài học
- Nhận xét tiết học
5/ Dặn dị :1’
- Sưu tầm tranh về đề tài Ước mơ của em của các bạn lớp trước.
Hs trình bày sản phẩm và nhận xét:
+ Bố cục ( phù hợp khổ giấy)
+ Hình vẽ rõ đặc điểm
+ Màu sắc..
Hs bình chọn sản phẩm đẹp
Hs nhắc lại bài học
HS nhắc lại cách trang trí
GV liên hệ bài học
HS nhận xét tiết học
Lớp 4
Tuần: 32 Ngày soạn: 24/4/2010 PPCT: 32
BÀI 32 VẼ TRANG TRÍ
TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ CHẬU CẢNH.
I/ MỤC TIÊU:
HS hiểu hình dáng và cách trang trí của chậu cảnh.
HS biết cách tạo dáng vẽ và trang trí chậu cảnh .
Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích
HS biết quý trọng , và chăm sóc cây cảnh.
HS khá giỏi: Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chậu, tô màu đều rõ hình trang trí.
Giáo dục bảo vệ môi trường ( bộphận)
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Lọ hoa có hình dáng và màu sắc khác nhau. 
	Bài vẽ các HS lớp trước.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
GV
HS
1/ ổn định: 1’
2/ Bài cũ: 1-2’
GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
3/ Bài mới:
GTB ghi bảng 
Giới thiệu một số mẫu chậu cảnh
Hoat động 1: Quan sát nhận xét 
Gợi ý HS quan sát các chậu cảnh và gợi ý nhận xét:
Em thấy chậu cảnh ở đâu? Nĩ dùng để làm gì?( ở nhà , ngồi tiệm dùng để dựng cây, hoa kiển) 
-Em cĩ nhận xét gì về hình dáng chậu cảnh?( cĩ nhiều loại..), 
-Chậu cảnh cĩ nhửng bộ phận nào? ( miệng , cổ ,thân, đáy), 
-Cách trang trí, ..( hình hoa, đường diềm)
Hoạt động 2: Cách trang trí 
GV giới thiệu vài hình gợi ý cách trang trí khác nhau 
vẽ phác các hoạ tiết vào chậu cảnh cho cân đối.
Sửa chữa cho đẹp
Chọn màu và tô lên ( lưu ý có độ đậm nhạt) 
Hoạt động 3: Thực hành:
Yêu cầu HS thực hành như sau: 
-HS làm bài trang trí vào hình vẽ có sẵn ở vở thực hành.
Hoạt động 4: Đánh giá nhận xét:
Gv cùng HS chọn các bài vẽ và nhận xét.
Hình dáng , cách trang trí, màu sắc,.
Giáo dục bảo vệ môi trường ( bộphận) Chậu cảnh là vật dụng nhằm làm đẹp trong trang trí cây hoa cảnh, là vật dụng đễ vỡ chúng ta biết giữ gìn bảo quản tốt để sử dụng dài lâu, khơng vứt bừa bài khi vỡ nhẳm BVMT sạch đẹp 
4/ Củng cố: 1-3’
- nhắc lại bài học
- Gv nhận xét liên hệ bài học
- Nhận xét tiết học
Dặn dò : quan sát các hoạt động vui chơi ngày hè 
Lớp hát
HS trình bày dụng cụ học tập MT
HS nhắc lại tên bài
- HS quan sát mẫu tìm hiểu theo gợi ý GV nêu để nhận ra đặc điểm riêng của mỗi chậu cảnh như: tỉ lệ, cac nét tạo hình, cách trang trí vẽ màu
HS quan sát nhận ra hình dáng mẫu, cách phác hình mảng trang trí.
- HS chon cách trang trí theo ý thích.
HS khá giỏi: Tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chậu, tô màu đều rõ hình trang trí.
HS thực hành . một số nhóm vẽ trên bảng.HS làm bài theo cảm nhận riêng 
+ Hình dáng chậu
+ Trang trí Độc đáo, hài hịa, sáng tạo, màu sắc...HS xếp loại bài theo ý thích.
- nêu nhận xét của mình trước lớp về từng bài vẽ.
HS nhắc lại bài học
-Gv liên hệ bài học
- HS nhận xét tiết học

File đính kèm:

  • docGa Mĩ thuật lớp 1-5 tuần 32.doc
Bài giảng liên quan