Bài giảng Tieets 38 - Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi

I.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:

1. Chế biến thức ăn:

2.Dự trữ thức ăn:

Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng, luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.

Ví dụ: Vụ xuân,vụ hè thu có nhiều thức ăn xanh,vật nuôi ăn không hết, người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn .

 

ppt37 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1804 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tieets 38 - Bài 39: Chế biến và dự trữ thức ăn cho vật nuôi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
Kính chào quý thầy cô và các em học sinhKính chào quý thầy cô và các em học sinhKIỂM TRA BÀI CŨCâu 1: Thức ăn được cơ thể vật nuôi tiêu hóa như thế nào?Trả lời: Sau khi được vật nuôi tiêu hóa, các chất dinh dưỡng trong thức ăn được cơ thể hấp thụ để tạo ra các sản phẩm chăn nuôi như thịt, sữa, trứng, lông và cung cấp năng lượng làm việc.KIỂM TRA BÀI CŨCâu 2: Vai trò của thức ăn đối với cơ thể vật nuôi? Trả lời: Thức ăn cung cấp dinh dưỡng cho vật nuôi lớn lên, tạo sa sản phẩm chăn nuôi, năng lượng cho các hoạt động của cơ thể... Tiết 38 – Bài 39: 	CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔITiết 38 – Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ 	THỨC ĂN CHO VẬT NUÔIYêu cầu:Hiểu được mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.Biết được các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn vật nuôi.Tiết 38 – Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ 	TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:1. Chế biến thức ăn:BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:1.Chế biến thức ăn: Làm tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hóa, làm giảm bớt khối lượng, giảm độ khô cứng và khử bỏ chất độc hại.Ví dụ: Nấu chín đậu tương để tiêu hóa tốt, ủ thức ăn tinh bột với men rượu làm cho thơm ngon miệng .Chế biến thức ăn nhằm mục đích gì? Cho ví dụ ?Tiết 38 – Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ 	TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:1. Chế biến thức ăn:2. Dự trữ thức ăn:(SGK)BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:Dự trữ thức ăn nhằm giữ thức ăn lâu hỏng, luôn có đủ nguồn thức ăn cho vật nuôi.Ví dụ: Vụ xuân,vụ hè thu có nhiều thức ăn xanh,vật nuôi ăn không hết, người ta phơi khô hoặc ủ xanh để dự trữ đến mùa đông cho vật nuôi ăn .2.Dự trữ thức ăn:1. Chế biến thức ăn:(SGK)Tiết 38 – Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ 	TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:1. Chế biến thức ăn:2. Dự trữ thức ăn:Tiết 38 – Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ 	TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:1. Chế biến thức ăn:2. Dự trữ thức ăn:II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn:1. Các phương pháp chế biến thức ăn:Vật lí Trong chế biến thức ăn người ta thường ứng dụng các kiến thức của những nghành khoa học nào??Hóa họcVi sinhVật họcQuan sát hình vẽ và cho biết thức ăn vật nuôi được chế biến bằng những phương pháp nào?Phương pháp vật lýPhương pháp hóa họcPhương pháp vi sinh vật họcPhương pháp hỗn hợpCắt ngắn: Thức ăn thô xanh các loại thức ănnhư thân cây ngô (bắp), cây lúa, Máy cắt cỏMáy thu gom và cắt lục bìnhNghiền nhỏ: Các loại thức ăn thô cứng, các loại hạt như ngô, hạt cây họ đậu,được nghiền nhỏ. Máy xay, nghiềnRang, hấp: Đậu nành được rang, hấp đểloại bỏ chất độc của đậu nành làm chovật nuôi hấp thụ dễ dàng. Ủ men: Cho bánh men vào nhào kĩ, cho nước ấm vừa đủ, đậy kính, để nơi kính gió, ấm trong 24h.Ủ mem rượuTạo thức ăn hỗn hợp: Nhiều loại thức ăn trộn lẫn với nhau ở dạng rời,sau đó được máy dập tạo thành bánh,viên.Đường hóa tinh bột: Tinh bột và bột mầm mạ, nước ấm 60 C,đậy kín gió sau 24h vật nuôi có thể sử dụng được.Kiềm hóa rơm rạ: dùng nước vôi 10% hoặc dd NaOH 2% trộn với rơm (1lít nước + 100g vôi), ngâm 24 – 36h, rửa sạch choVật nuôi ăn.Tiết 38 – Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ 	TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn:1. Các phương pháp chế biến thức ăn:Có nhiều cách chế biến thức ăn vật nuôi như cắt ngắn, nghiền nhỏ, rang, hấp, nấu chín, đường hoá, kiềm hoá, ủ lên men và tạo thành thức ăn hỗn hợp.Tiết 38 – Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ 	TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn:1. Các phương pháp chế biến thức ăn:2.Một số phương pháp dự trữ thức ăn:Làm thế nào để dự trữ rơm, cỏ xanh, thóc ngô, sắn, khoai lang?? Rơm, cỏ xanh, thóc, ngô : Khoai sắn: Thức ăn xanh:Phơi khôThái lát phơi khôỦ xanhĐể dự trữ thức ăn trong chăn nuôi, người ta thường dùng phương pháp.với cỏ, rơm và các loại củ, hạt.Dùng phương pháp dự trữ ..với các loại rau cỏ xanh.làm khôủ xanhLúa, sắn, rơm phơi khôCÔNG TÁC Ủ XANH THỨC ĂN VẬT NUÔITiết 38 – Bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ 	TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII. Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn:1. Các phương pháp chế biến thức ăn:2.Một số phương pháp dự trữ thức ăn:Thức ăn vật nuôi thường được dự trữ bằng phương pháp làm khô hoặc ủ xanh.BÀI 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ THỨC ĂN CHO VẬT NUÔII.Mục đích của chế biến và dự trữ thức ăn:2.Dự trữ thức ăn:1. Chế biến thức ăn:II. Các phương pháp chế biến và dự trữ thức ăn:1. Các phương pháp chế biến thức ăn:2.Một số phương pháp dự trữ thức ăn:TROØ CHÔI: ÑÖÔØNG LEÂN ÑÆNH OLIMPIAÑOÄI XANHÑOÄI ÑOÛ 1234561. Thức ăn vật nuôi có vai trò gì ?3. Nước ta thương dự trữ thức ăn bằng phương pháp nào?4. Hãy kể tên một số phương pháp dự trữ thức ăn vật nuôi? 5. Hãy kể tên một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi?2. Tại sao phải dự trữ thức ăn ?6. Tại sao phải chế biến thức ăn?Dặn dò: Học bài 39: CHẾ BIẾN VÀ DỰ TRỮ 	THỨC ĂN CHO VẬT NUÔI.Trả lời các câu hỏi SGK/ 106. Đọc trước bài 40.Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinhCảm ơn quý thầy cô và các em học sinh

File đính kèm:

  • pptche_bien_va_du_tru_thuc_an_vat_nuoi.ppt
Bài giảng liên quan