Bài giảng Tiếng Việt Lớp 4 - Luyện từ và câu: Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
1/ Đọc đoạn văn sau:
Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này.
Theo Trần Mịch
Phân môn:Luyện từ và câu LỚP 4 Kiểm tra bài cũ Mỗi em hãy đặt một câu kể Ai thế nào? Và xác định chủ ngữ và vị ngữ của câu vừa đặt được? Câu kể Ai thế nào ? gồm có mấy bộ phận ? Các bộ phận ấy trả lời cho câu hỏi nào ? Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? Luyện từ và câu 1. Nhận xét 1/ Đọc đoạn văn sau : Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện. Ông Ba trầm ngâm. Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt. Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. Theo Trần Mịch I. Nhận xét: 1. Đọc đoạn văn sau: Thần Thổ Địa (Thổ Công) : vị thần coi giữ đất đai ở một khu vực (theo quan niệm dân gian) ; người thông thạo mọi việc trong vùng. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Thứ bẩy ngày 16 tháng 1 năm 2016 Luyện từ và câu : 1/ Đọc đoạn văn sau: Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Hai ông bạn già vẫn trò chuyện . Ông Ba trầm ngâm . Thỉnh thoảng ông mới đưa ra một nhận xét dè dặt . Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này . Theo Trần Mịch 1 2 3 4 5 6 7 Thảo luận nhóm đôi 2/ Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn . Câu 1: Về đêm, cảnh vật thật im lìm. 2/ Các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Câu 2 : Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Câu 4: Ông Ba trầm ngâm. Câu 6: Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Câu 7 : Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. 3/ Xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu trên. 3- Xác định chủ ngữ, vị ngữ của những câu vừa tìm được. Câu 1: Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Câu 2 : Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Câu 4: Ông Ba trầm ngâm. Câu 6: Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Câu 7 : Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. CN VN CN VN CN VN CN VN CN VN Câu 1: Về đêm, cảnh vật thật im lìm. Câu 2 : Sông thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều. Câu 4: Ông Ba trầm ngâm. Câu 6: Trái lại, ông Sáu rất sôi nổi. Câu 7 : Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này. thật im lìm thôi vỗ sóng dồn dập vô bờ như hồi chiều trầm ngâm 4/ Vị ngữ trong các câu trên biểu thị nội dung gì ? Chúng do những từ ngữ như thế nào tạo thành ? Trạng thái của sự vật ( cảnh vật) Cụm tính từ Trạng thái của sự vật (sông) Cụm độngtừ Trạng thái của người (ông Ba) Động từ Đặc điểm của người (ông Sáu) Cụm tính từ Trạng thái của người (ông Sáu) Cụm tính từ rất sôi nổi Câu 7 : Ông hệt như Thần Thổ Địa của vùng này . Trong câu kể Ai thế nào ? vị ngữ biểu thị nội dung gì ? 1.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ. Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? do những từ ngữ như thế nào tạo thành ? 2.Vị ngữ thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ tạo thành.) II. Ghi nhớ Hãy đặt câu Ai thế nào ? xác định chủ, vị ngữ của câu đó và nêu rõ vị ngữ biểu thị nội dung gì? III. Luyện tập: 1 . Đọc và trả lời câu hỏi: Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều. III. Luyện tập: 1. Đọc và trả lời câu hỏi: Cánh đại bàng rất khỏe. Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Đại bàng rất ít bay. Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều. . a. Tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn. b. Xác định vị ngữ của các câu trên. c. Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành ? Theo : Thiên Lương Câu 1: Cánh đại bàng rất khỏe. a/ Các câu kể Ai thế nào? trong đoạn văn. Câu 2 : Mỏ đại bàng dài và cứng. Câu 3: Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu. Câu 4: Đại bàng rất ít bay . Câu 5: Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều . b/ Xác định vị ngữ của các câu trên. c/ Vị ngữ của các câu trên do những từ ngữ nào tạo thành ? Câu 1: Cánh đại bàng rất khỏe. Câu 2 : Mỏ đại bàng dài và rất cứng. Câu 3: Đôi chân của nó giống như cái móc hàng của cần cẩu . Câu 4: Đại bàng rất ít bay . VN VN VN VN Câu 5: Khi chạy trên mặt đất, nó giống như một con ngỗng cụ nhưng nhanh nhẹn hơn nhiều . VN Cụm tính từ Tính từ và cụm tính từ Cụm tính từ Cụm tính từ Hai cụm tính từ ( TT giống, nhanh nhẹn) 2. Đặt 3 câu kể Ai thế nào ?, mỗi câu tả một cây hoa mà em yêu thích. Cây hoa Sen Hoa râm bụt Cây hoa Cúc Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Thứ bẩy ngày 16 tháng 1 năm 2016 Luyện từ và câu : Cây hoa mai Hoa đồng tiền Cây hoa hướng dương Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Thứ bẩy ngày 16 tháng 1 năm 2016 Luyện từ và câu : Cây hoa đồng tiền Cây hoa hồng Cây hoa sứ Hoa hồng/ rất đẹp. Hoa huệ/ rất thơm Hoa sen/ tượng trưng cho sự thanh khiết. Kết quả đỏ thắm chói chang dưới ánh nắng mùa hè. *Xác định vị ngữ trong câu sau: Hoa hồng đỏ thắm chói chang dưới ánh nắng mùa đỏ thắm chói chang dưới ánh nắng mùa hè. 0 1 2 3 4 5 HÕt giê 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 TRÒ CHƠI:AI NHANH NHẤT? Kết quả Trạng thái của sự vật (cảnh rừng) *Vị ngữ trong câu sau biểu thị nội dung gì? Cảnh rừng thật yên tĩnh. Trạng thái của sự vật (cảnh rừng) Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? Luyện từ và câu 0 1 2 3 4 5 HÕt giê 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Thứ bẩy ngày 16 tháng 01 năm 2016 Kết quả Do hai tính từ tạo thành. * Vị ngữ trong câu sau do những từ ngữ nào tạo thành? Mái tóc của mẹ dài và mượt . Vị ngữ trong câu trên do hai tính từ tạo thành. Luyện từ và câu Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? 0 1 2 3 4 5 HÕt giê 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Thứ bẩy ngày 16 tháng 01 năm 2016 1.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? chỉ đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật được nói đến ở chủ ngữ. 2.Vị ngữ thường do tính từ, động từ (hoặc cụm tính từ, cụm động từ tạo thành.) 2. Ghi nhớ Kính chúc các cô giáo mạnh khỏe- hạnh phúc chúc các bạn thi đỗ tốt nghiệp!
File đính kèm:
- bai_giang_tieng_viet_lop_4_luyen_tu_va_cau_vi_ngu_trong_cau.pptx