Bài giảng Tiếp tục đẩy mạnh xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực

3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
- Tích hợp
- Thông qua một số hoạt động
- Nội dung kỹ năng sống: Ứng xử giao tiếp, làm việc theo nhóm, chăm sóc sức khoẻ và giữ gìn vệ sinh, tổ chức học và sinh hoạt hàng ngày, an toàn giao thông, phòng chống đuối nước và các tai nạn thương tích khác, thiên tai, phòng ngừa bạo lực và tệ nạn xã hội, chung sống hoà bình, suy nghĩ và hành động tích cực, tự học tích cực,

ppt38 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiếp tục đẩy mạnh xâydựng trường học thân thiện, học sinh tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH XÂYDỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰCDate1I. CƠ SỞ CỦA XÂY DỰNG THTT, HSTCII. NỘI DUNG PHONG TRÀOIII. TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNGIV. MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG, KĨ NĂNG QUẢN LÍDate2CƠ SỞ CỦA XÂY DỰNG THTT, HSTC 1. Quan điểm của Bộ1.1. Mục tiêu 1.1.1.Huy động sức mạnh tổng hợp -Trong trường - Ngoài trường -Do nhà trường quy định - Đặc thù của địa phươngDate31.1.2. Phát huy tính tích cực của HS	+ Cơ sở vật chất	+ Đổi mới PPDH	+ Học sinh: Bạn bè	+ Tính tích cực của HSDate41.2. Yêu cầu - Giải quyết dứt điểm một số yếu kém	+ Vệ sinh	+ Cơ sở vật chất	+ Hai không	+ Đọc – chép, Nhìn- chép, Nhìn- giảng – HS hứng thú tham gia -Thầy, cô giáo đổi mới phương pháp giáo dục - Xã hội hóa - Giáo dục văn hóa từ cuộc sống thực tiễn hàng 	ngày  - Tự giác, tích hợp, không gây hình thức, quá tảiDate52. Cơ sở lí luận, thực tiễn2.1. Sự phối hợp của Unicef Từ năm 2001dự án: - "Phát triển trẻ thơ" (Mầm non) - "Giáo dục Tiểu học bạn hữu' (Tiểu học) - "Giáo dục sống khỏe mạnh, kĩ năng sống cho 	trẻ em và trẻ chưa thành niên trong và ngoài 	trường học" (Trung học cơ sở)Date62.2. Sự khẳng định và phát triển về THTT, HSTC của Việt Nam - Tất cả các trường nhấn mạnh phần "Học sinh 	tích cực“ - Tiêu chí đánh giá THTT, HSTC - Cả MN, TH, THCS, THPT, GDTXDate72.3. Đánh giá chung về THTT, HSTC Trường học thân thiện- Đủ cơ sở vật chất tối thiểu-Tạo cơ hội cho HS đến trường- Thầy: Đổi mới PPDH, hướng dẫn PP tự học, thân thiện với GV, HS- HS chủ động, tích cực, thân thiện, có PP tự học, rèn luyệnDate8Học sinh tích cựcTham gia và có kết quả được công nhậnChăm sóc sức khoẻHọc tậpRèn luyệnHợp tácDate9Date10II. NỘI DUNG PHONG TRÀO1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn - Quy hoạch trồng cây  - Đủ ánh sáng  - Bàn ghế phù hợp  - Có giải pháp ngăn chặn bạo lực  - Đảm bảo có nhà vệ sinhDate112. Dạy và học có hiệu quả - Tập huấn phương pháp dạy học - Khích lệ học sinh - Tổ chức tiết học thân thiện, lớp học thân thiện - Sưu tầm tư liệu - Học sinh giúp đỡ nhau, rèn thói quen tự học.Date123. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh - Tích hợp  - Thông qua một số hoạt động  - Nội dung kỹ năng sống: Ứng xử giao tiếp, làm việc theo nhóm, chăm sóc sức khoẻ và giữ gìn vệ sinh, tổ chức học và sinh hoạt hàng ngày, an toàn giao thông, phòng chống đuối nước và các tai nạn thương tích khác, thiên tai, phòng ngừa bạo lực và tệ nạn xã hội, chung sống hoà bình, suy nghĩ và hành động tích cực, tự học tích cực,Date134. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh- Văn hoá, văn nghệ dân gian ở địa phương và đất nước- Trò chơi dân gian- Các hoạt động văn hoá khác: thi vẽ, trình bày và giới thiệu ẩm thực, tổ chức đọc và trao đổi sách, truyện hay và mang tính giáo dục.Date145. Tìm hiểu, chăm sóc, phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hoá - Chăm sóc một di tích.  - Giáo dục văn hoá truyền thống, cách mạng - Các bài học ở các môn học, hoạt động thích hợp. - Phối hợp Đoàn, Đội - Tham gia các hoạt động xã hộiDate15III. TRÁCH NHIỆM CỦA HIỆU TRƯỞNG1. Trách nhiệm chung của Hiệu trưởng- Xây dựng kế hoạch: Nghiên cứu, xem xét điều kiện, lựa chọn ưu tiên, tìm nguồn lực, phân công, phối hợp, kiểm tra đánh giá.- Đổi mới phương pháp dạy học: Kết hợp vận dụng các phương pháp tiên tiến, ứng dụng công nghệ tiên tiến, phát huy sáng kiến, mỗi giáo viên một sáng kiến về đổi mới phương pháp, hướng dẫn cách tự học các học sinh, đánh giá kết quả Date16- Phối hợp trong và ngoài trường: thành lập Ban chỉ đạo theo hướng hiệu quả, có phân công rành mạch, cụ thể hoá nội dung hoạt động của mỗi thành viên, phát huy thế mạch của mỗi tổ chức trong trường (Đoàn, Đội, cán bộ, giáo viên) và ngoài trường (chính quyền địa phương, phụ huynh học sinh, các đoàn thể, ban, ngành). Tổ chức các hoạt động phối hợp do các tổ chức ngoài trường chủ trì, ngành giáo dục chủ động đề xuất.Date17Tạo sự phát triển bền vững:+Tạo sự đồng thuận từ nhận thức tới hành động+Có sự ủng hộ của lãnh đạo địa phương+Kế hoạch rõ ràng+Phát huy vai trò Đoàn, Đội+Tuyên truyền linh hoạt, điều kiện cơ sở vật chất tối thiểu+Đánh giá tổng kết, nhân rộng điển hình tốt.Date182. Một số vấn đề Hiệu trưởng cần lưu ý- Chú trọng hoạt động ngoại khóa:+ Nhu cầu cùng tham gia hoạt động thân thiện, +Có kế hoạch tổ chức các câu lạc bộ+ Thi tìm hiểu, tổ chức trò chơi dân gian, hát dân ca+Hoạt động thể dục thể thao+Giao lưuDate19Tổ chức các hoạt động giáo dục truyền thống:+ Lễ Tri ân và trưởng thành (vận dụng phù hợp)+ Xây dựng phòng truyền thống+ Tham quan làng nghề, di tích, truyền thống, danh thắngDate20 Cụ thể hóa tiêu chí đánh giá học sinh tích cực trong trường- Tổ chức Tổ tư vấn: về tâm lý, học tập để hỗ trợ học sinh. Khuyến khích giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong học sinh- Xây dựng quy ước ứng xử văn hóa trong trường học: có sự tham gia của học sinh từ khi xây dựng đến tổ chức thực hiện, giám sát, đánh giáDate21Đối với trường dân tộc nội trú,bán trú: +Khả năng học tập và đặc điểm cá nhân, thời gian tự học+Quan hệ thân thiện+Hỗ trợ học sinh khó khănDate223. Hiệu trưởng chỉ đạo thực hiện đối với các thành viên trong nhà trường3.1. Đối với giáo viên -Giáo viên chủ nhiệm: +Biết rõ học sinh về học lực, đạo đức, tính cách và hoàn cảnh+Đặc biệt là học sinh cá biệt, có hoàn cảnh khó khăn+Hướng dẫn cách tự học+Tạo không khí thân thiện, gần gũi.Date23Giáo viên: +Đổi mới phương pháp dạy học+Sử dụng phương pháp bản đồ tư duy+Ứng dụng công nghệ thông tin, ứng dụng các phương pháp học tập phù hợp (phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác, dạy học theo dự án,). Đỡ đầu một số học sinh để tạo điều kiện phát triển cho các em+ Khuyến khích sự tham gia của học sinh.Date243.2. Đối với cán bộ, nhân viên - Xây dựng kế hoạch cụ thể hàng năm. - Đăng kí sáng kiến kinh nghiệm về phong trào 	thi đua.Date253.3. Đối với học sinh - Tích cực, chủ động, tự tin đưa ra ý kiến  - Suy nghĩ và hành động tích cực - Xanh sạch đẹp - Văn hoá, thể thao - Công việc cụ thể trong gia đìnhDate264. Hiệu trưởng phối hợp với cha mẹ học sinh, các đoàn thể, tổ chức4.1. Phối hợp với cha mẹ học sinh - Thân thiện trong gia đình - Cùng ngồi học với con  - Góc học tậpDate274.2. Phối hợp với các đoàn thể, tổ chức - Tổ chức Đảng, chính quyền: Chỉ đạo và hỗ trợ 	các hoạt động của trường, phân bổ nguồn 	lực và đảm bảo các điều kiện tổ chức hoạt 	động của trường  - Đoàn, Đội: kế hoạch giao lưu  - Hội Phụ nữ, Khuyến học, ngành Văn hóa phối 	hợp thực hiện và hỗ trợDate28IV. MỘT SỐ KĨ NĂNG SỐNG, KĨ NĂNG QUẢN LÍ1. Hiệu trưởng cần chú trọng các kĩ năng cơ bản của học sinh1.1. Kĩ năng giao tiếp: Xây dựng tình bạn, tạo sự cảm thông, hỗ trợ nhau không bị lôi kéo và việc xấu, giải quyết xung đột.Date291.2. Kĩ năng tự quyết định: Rèn luyện khả năng tư duy phê phán, xây dựng lối suy nghĩ sáng tạo, xây dựng các phương án và lựa chọn phương án tốt nhất, quyết định và tập trung nguồn lực để làm.Date301.3. Kĩ năng xử lí tình huống dễ gây căng thẳng: -Hiểu và nhận biết được các biểu hiện căng thẳng, -Xác định nguyên nhân căng thẳng-Tìm kiếm sự hỗ trợ, lựa chọn giải pháp-Xây dựng lộ trình giải quyết tích cực-Thư giãn và bỏ qua để làm việc khác có ích hơn nếu trong điều kiện bất khả kháng.Date311.4. Kĩ năng làm việc theo nhóm:- Trong học tập ở trường và tự học ở nhà-Trong các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa, xã hội.Date321.5. Kĩ năng phòng ngừa bạo lực và tệ nạn xã hội: 	Đảm bảo đi học an toàn, ở trường an toàn, tham gia các hoạt động xã hội an toàn.Date332. Kĩ năng lãnh đạo và quản lí2.1. Lãnh đạo là việc xây dựng phương hướng và các điều kiện đảm bảo để thực hiện mục tiêu trong một giai đoạn hoặc một công việc lớn. Lãnh đạo là sự gây ảnh hưởng, lôi cuốn, tập hợp những người xung quanh, dưới quyền mình để họ thực hiện mục tiêu chung, mang lại lợi ích cho mình, cho họ và cho xã hội.Nội dung của lãnh đạo bao gồm việc xác định được kế hoạch tổng thể; chỉ ra được các nguồn lực và tiến độ chính, phân cấp theo hệ thống; làm cho tập thể cùng quyết tâm thực hiện mục tiêu. Date342.2. Quản lý là quá trình triển khai cụ thể hóa kế hoạch tập thể Nội dung của quản lý là xây dựng kế hoạch chi tiết, lộ trình cụ thể, các bên và lực lượng tham gia cụ thể, các nguồn lực chi tiết, phân công phân việc đến từng người, theo sát công việc ở các nhóm và từng người, tìm giải pháp phù hợp, sáng tạo để xử lý công việc hang ngày, đề xuất điều chỉnh chi tiết, xác định thời gian hoàn thành từng công việc nhỏ, đảm bảo tiến độ và hiệu quả chất lượng của các công việc.Date35Quản lý chú ý đến hiệu quả, kết quả công việc cần phải có: - Lãnh đạo, tập hợp  - Trực tiếp quản lý điều hành - Nhiệm vụ thường xuyên của nhà trường Date362.3 Một số kĩ năng quản lí của HT-XD kế hoạch-Tổ chức thực hiện công việc-Suy nghĩ tích cực- Sử dụng thời gian và nguồn lực hợp lí-Hợp tác-Quyết định-Hướng dẫnDate37Xin chân thành cảm ơn quí thầy cô!Date38

File đính kèm:

  • pptTAI_LIEU_TAP_HUAN_2.ppt