Bài giảng Tiết 1: Bài 1 : Vẽ trang trí - Trang trí quạt giấy

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành.

- GV gợi ý HS cách vẽ màu:

+ Tìm màu trong sáng, đẹp mắt, hợp với nội dung

+ Chú ý vẽ màu ở những hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. Đồng thời quan tâm đến đậm nhạt toàn bài.

 

doc59 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1876 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1: Bài 1 : Vẽ trang trí - Trang trí quạt giấy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
n voi phục của Văn Giáo, Mùa xuân trên bản của Trần Lưu Hậu
II. những thành tựu cơ bản của mĩ thuật cách mạng việt nam.
- Chất liệu sơn mài (Nội dung SGK)
+ Đặc tính của chất liệu:
+ Tác giả, Tác phẩm:
- Chất liệu Lụa (Nội dung SGK)
+ Đặc tính của chất liệu 
+ Tác giả, tác phẩm:
- Tranh khắc Gỗ
+ Đặc điểm:
+ Tác giả, Tác phẩm:
- Tranh Khắc Gỗ
- Tranh sơn Dầu (Nội dung SGK)
+ Đặc điểm:
+ Tác giả, Tác phẩm:
+ Đặc tính của chất liệu
+ Tác giả, Tác phẩm.
Tranh phố cổ Hà Nội của Bùi Xuân Phái
* Tranh màu Bột (Nội dung SGK)
+ Đặc điểm:
+ Tác giả, Tác phẩm:
 * Điêu khắc (Nội dung SGK)
+ Đăc điểm
+ Tác giả, Tác phẩm
=>Sau năm 1954 mĩ thuật Việt Nam đ• phát triển ngày càng có nhiều thành tựu tìm tòi mới với nhiều phong cách và thể loại khác nhau.
3. Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức theo nội dung bài học
- GV đặt một số câu hỏi về chất liệu, đề tài sáng tác, tác giả, tác phẩm tiêu biểu.
- HS trả lời theo câu hỏi gợi ý của GV
- GV Nhận xét chung của lớp và các nhóm để động viên, khích lệ sự học tập của học sinh.
4. Dặn Dò
- Sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Sưu tầm một số bìa sách các loại, chuẩn bị cho bài sau.
Lớp
Tiết TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
8A
8B
TIẾT 11:
BÀI 14. THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT
MỘT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU
CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN
1954 - 1975
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- Hiểu sâu thêm về mĩ thuật việt nam giai đoạn 1954 - 1975.
- Biết thêm một số họa sĩ được giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học nghệ thuật.
2. Kỹ năng:
- Cảm nhận được vẻ đẹp và sự nhất quán giữa nội dung và hình thức của một số bức tranh tiêu biểu.
- Biết về một số chất liệu trong sáng tác MT.
3. Thái độ: 
- thêm yêu quý, trân trọng các tác phẩm mĩ thuật đề tài chiến tranh cách mạng.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tài liệu về mỹ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975. 
- Tranh của các hoạ sĩ giai đoạn 1954 -1975. 
2. Học sinh:
- Tài liệu sưu tầm trên báo, tạp chí về các tác giả, tác phẩm mĩ thuật Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975. 
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra tư liệu sưu tầm được của HS:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu họa sĩ Trần Văn Cẩn.
- Mời HS quan sát một số ảnh chân dung và nêu câu hỏi:
(H): Đây là chân dung của họa sĩ nào? đâu là chân dung của họa sĩ Trần Văn Cẩn?
(H): Hãy nghiên cứu SGK để tìm hiểu những thông tin về năm sinh, năm mất, cuộc đời sự nghiệp và những tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ?
(H): Kể tên một số tranh của họa sĩ?
(H): Những tác phẩm của ông vẽ về đề tài gì?
(H): Tác phẩm Tát nước đồng chiêm bố cục trong tranh ntn?
(H): Nhìn vào tranh ta có cảm giác ntn?
(H): Màu sắc trong tranh ntn?
Trên cơ sở ý kiến của HS, GV bổ sung tóm tắt ghi trên bảng
- Ngoài ra ông còn có các bức tranh
"Nữ dân quân vùng biển'
"Mùa đông sắp đến".
- GV cho HS xem tranh trên máy chiếu.
- HS đọc.
- Quan sát trả lời tìm chân dung của họa sĩ Trần Văn Cẩn.
- Nghiên cứu SGK trả lời tìm thông tin, trả lời theo hướng:
+ Ông sinh năm 1910 tài kiến An Hải Phòng, mất năm 1994.
+Tốt nghiệp CĐMTĐD 1931-1936.
+ Tát nước đồng chiêm và các tranh khác của họa sĩ.
- Đề tài chiến tranh.
+Các nhân vật sắp xếp theo đường chéo
+Có chiều sâu được chia làm 2 mảng.
+Màu chủ đạo là gam màu nâu đỏ ca ngợi cuộc sống của con người sau ngày hòa bình lập lại.
1. Họa sĩ Trần Văn Cẩn
(1910-1994)
- Sinh tại Kiến An, Hải Phòng.
- Tốt nghiệp CĐMT Đông Dương.
- Là nghệ sĩ sáng tác, là nhà sư phạm thư kí hội MT, hiệu trưởng CĐMT Đông Dương.
- Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về Văn học Nghệ thuật đợt I (1996).
*Tát nước đồng chiêm.
- Nội dung tranh: đề tài lao động sản xuất. 
- Chất liệu sơn mài.
- Hình thức: Bố cục có nhịp điệu lên xuống mang tính ước lệ trang trí cao.
- Hình tượng với các dáng vẻ khác nhau diễn tả động tác tát nước.
- Màu sắc: gam màu nâu đỏ nổi bật trên nền đen.
Hoạt động 2: Giới thiệu họa sĩ Nguyễn Sáng.
- Đề nghị HS tìm hiểu SGK.
(H): Nêu những hiểu biết của em về họa sĩ Nguyễn Sáng? 
(H): Kể tên những tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ?
(H): Bức tranh thể hiện giá trị nghệ thuật ntn?
=> GV chốt ý.
- Nghiên cứu SGK tìm hiểu thông tin và trả lời câu hỏi.
- giặc đốt làng tôi, kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ, Thiếu nữ và hoa sen.
+Diễn tả chất hào hùng, lí tưởng cao đẹp của người Đảng viên.
II. Họa sĩ Nguyễn Sáng
(1923-1988).
- Sinh tại Mĩ Tho, Tiền Giang.
- Tốt nghiệp trung cấp MT Gia Định, học tiếp CĐMT Đông Dương khóa 41-45.
- Tham gia cướp chính quyền ở các chiến dịch biên giới.
- Được nhà nước trao tặng giả thưởng HCM về Văn học Nghệ thuật đợt I (1996).
*Tác phẩm “kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ”
- Nội dung: chiến tranh
- Bố cục: Dàn chảI, cận cảnh tạo sự vững trãi cho tranh.
- Hình ảnh người chiến sĩ các mạng trong niềm vui được kết nạp Đảng.
- Màu sắc: gam màu nâu vàng.
Hoạt động 3: Giới thiệu họa sĩ Bùi Xuân Phái.
(H): Nêu những hiểu biết của em về họa sĩ Bùi Xuân Phái?
(H): Kể tên những thành tựu mà họa sĩ đạt được?
(H): Khung cảnh trong tranh được thể hiện ntn? Màu sắc đường nét ra sao?
=> GV chốt ý.
- HS trình bày.
+Mảng tranh phố cổ.
+Khung cảng phố vắng, đường nét xô lệch, màu đơn giản, đằm thắm.
+Đường nét đậm chắc, run rẩy theo tình cảm của họa sĩ.
III. Họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988).
- Sinh tại Quốc Oai, Hà Tây.
- Tốt nghiệp CĐMT Đông Dương khóa 41-45
- Tham gia kháng chiến và tham dự triển lãm ở nhiều nơi.
- Được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về Văn học Nghệ thuật đợt I (1996).
*Mảng tranh “Phố cổ”
- Phố cổ Hà Nội là một mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của họa sĩ, được đông đảo người Yêu mến nghệ thuật yêu thích. Tranh phố cổ đã chiếm 1 vị trí quan trọng trong nền MT đương đại Việt Nam.
3 củng cố:
- hệ thống lại kiến thức bằng cách đặt câu hỏi ngằn cho HS.
(H): Tóm tắt tiểu sử của 3 họa sĩ?
(H): Cả 3 họa sĩ đều có những điểm chung nào?
=> Đều là sinh viên trường CĐMT Đông Dương. đều được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật.
4, dặn dò:
- đọc lại bài và xem các tranh minh họa.
- Tìm tranh của họa sĩ đã giới thiệu trong bài.
- xem trước bài 11 vẽ trang trí - trình bày bìa sách.
Lớp
Tiết TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
8A
8B
TIẾT 12:
BÀI 11. VẼ TRANG TRÍ - TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
(tiết 1)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được ý nghĩa của việc trang trí bìa sách
- HS biết cách trang trí phù hợp với nội dung của mỗi loai bìa sách.
2. Kỹ năng:
- HS vẽ được bố cục trang trí bìa sách đáp ứng nội dung yêu cầu bài học
- HS biết thể hiện bài trang trí bìa sách theo cách cảm và hiểu biết của bản thân
3. Thái độ: 
- HS hiểu được ý nghĩa và vẻ đẹp bìa sách trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-Một số loại bìa sách của các NXB như NXB Kim đồng, NXB Giáo dục, NXB Văn học.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ
2. Học sinh:
- Sưu tầm mẫu các loai bìa sách
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
GV giới thiệu một số loại bìa sách và gợi ý cho học sinh nhận thấy;
+ có nhiều loại bìa sách.
+ Bìa sách cần phải đẹp.
GV đặt câu hỏi;
(H): Bìa sách gồm mấy phần.
(H) :Trên bìa sách gồm có những phần nào.
(H): Có mấy cách trình bày bìa sách.
GV kết luận: Tuỳ theo từng loại sách mà chọn kiểu chữ, minh hoạ, bố cục, màu sắc khác nhau
- Có nhiều cách trình bày bìa sách: bìa sách chỉ có có chữ, bìa sách vừa có chữ, vừa có hình trang trí,
+Bìa sách thường có 2 phần: Phần hình và phần chữ
+Trên bìa sách thường có: Tên cuốn sách
 Tên tác giả
 Tên nhà xuất bản và biểu trưng
 Hình minh họa (tranh, ành, hình vẽ)
I. Quan sát nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn hoc sinh cách tạo dáng và trang trí.
- GV hướng dẫn HS tìm bố cục, mảng trang trí
+ Tìm kiểu chữ, hình minh hoạ phù hợp với nội dung
+ Tìm màu.
GV khuyến khích HS vẽ hình và vẽ màu xong ngay ở trong lớp.
-HS chú ý quan sát
-HS chú ý quan sát 
II. Cách trình bày bìa sách.
- Xác định loại sách.
- Tìm bố cục
- Tìm kiểu chữ và hình minh hoạ
- Tìm màu.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài.
GV gợi ý:
+ Tìm bố cục hình mảng trang trí;
+ Tìm kiểu chữ, hình minh hoạ phù hợp với nội dung.
+ Tìm màu.
GV khuyến khích HS vẽ hình và vẽ màu xong ngay ở trong lớp.
-HS Chú ý.
-HS thực hành theo sư hướng dẫn của giáo viên.
III. Thực hành.
- Trình bày một bìa sách có kích thước 14 x 20 cm; tên sách tự chọn.
Yêu cầu hoàn thành phần hình.
3.Củng cố:
-GV tóm tắt và nhận xét một số bài làm của HS về ưu nhược điểm, hướng dẫn HS nhận xét:
- HS quan sát nhận xét theo sự hướng dẫn của GV.
- GV đông viên, khích lệ HS tuyên dương những em tích cực trong học tập. 
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tiếp mẫu bìa sách đẹp.
- Hoàn thành bài vẽ hình nếu ở lớp chưa xong.
- Chuẩn bị tiếp cho bài sau.
Lớp
Tiết TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
8A
8B
TIẾT 13:
BÀI 11. VẼ TRANG TRÍ - TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
(tiết 2)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS hiểu được ý nghĩa của việc trang trí bìa sách
- HS biết cách trang trí phù hợp với nội dung của mỗi loai bìa sách.
2. Kỹ năng:
- HS vẽ được bố cục trang trí bìa sách đáp ứng nội dung yêu cầu bài học
- HS biết thể hiện bài trang trí bìa sách theo cách cảm và hiểu biết của bản thân
3. Thái độ: 
- HS hiểu được ý nghĩa và vẻ đẹp bìa sách trong đời sống.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
-Một số loại bìa sách của các NXB như NXB Kim đồng, NXB Giáo dục, NXB Văn học.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ
2. Học sinh:
- Sưu tầm mẫu các loai bìa sách
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV gợi ý HS cách vẽ màu:
+ Tìm màu trong sáng, đẹp mắt, hợp với nội dung
+ Chú ý vẽ màu ở những hình ảnh chính trước, hình ảnh phụ sau. Đồng thời quan tâm đến đậm nhạt toàn bài.
- GV giúp HS hoàn thiện bài.
- GV khuyến khích HS vẽ màu xong ngay ở trong lớp.
- GV động viên HS làm bài.
- HS thực hiện.
III. Thực hành.
- Trình bày một bìa sách có kích thước 14 x 20 cm; tên sách tự chọn.
Hoàn thiện phần màu.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- GV giới thiệu một số bài có nội dung hay, bố cục tốt, hình vẽ màu sắc đẹp cho HS quan sát.
- Gợi ý HS nhận xét và tự xếp loại theo cảm nhận riêng.
- GV tóm tắt động viên HS.
- HS quan sát nhận xét bài của bạn.
* Đánh giá, nhận xét về:
+ Bố cục mảng hình, mảng chữ.
+ Kiểu chữ và hình minh họa.
+ Màu sắc của của bìa sách phải phù hợp với nội dung cuốn sách.
3.Củng cố:
-GV tóm tắt và nhận xét một số bài làm của HS về ưu nhược điểm, hướng dẫn HS nhận xét:
- HS quan sát nhận xét theo sự hướng dẫn của GV.
- GV đông viên, khích lệ HS tuyên dương những em tích cực trong học tập. 
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh đề tài gia đình.
- Chuẩn bị tư liệu cho bài sau.
Lớp
Tiết TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
8A
8B
TIẾT 14:
BÀI 12. VẼ TRANH - ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH
(tiết 1)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh về đề tài gia đình
2. Kỹ năng:
- HS thể hiện kỹ năng thực hành qua tranh vẽ.
3. Thái độ: 
- Yêu thương ông bà, bố mẹ, anh em và các thành viên khác trong gia đình họ hành
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh (ảnh) về đề tài gia đình.
- Tranh SGK.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh.
- Đồ dùng học tập. 
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu bài mới và đặt câu hỏi cho HS
(H): Gia đình em có bao nhiêu thành viên?
(H): Trong gia đình thường có những hoạt động chung gì?
- GV giới thiệu một số tranh của các họa sĩ về gia đình
(H): Nếu cho em vẽ một bức tranh về gia đình thì em sẽ vẽ những gì?
- GV kết luận vẽ tranh về đề tài gia đình là phản ánh sinh hoạt đời thường của một gia đình.
=> GV dẫn dắt: Để vẽ một bức tranh về đề tài gia đình chúng ta chuyển sang phần thứ II.
- HS nghe
+Bố, mẹ, anh, chị, em
+Những hoạt động chung như cùng ăn cơm, cùng don dẹp nhà cửa, xem tivi
+Vẽ ông bà, bố mẹ. vẽ bữa cơm gia đình, vẽ chân dung cả gia đình
I. Tìm và chon nội dung đề tài.
- Tìm nội dung có hình ảnh sinh hoạt gia đình quen thuộc: cảnh sum họp vào ngày lễ, ngày hội, cảnh ông bà kể chuyện cho cháu nghe
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV nêu yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài?
- GV treo hình minh hoạ cách vẽ hướng dẫn HS từng bước một
+Tìm nội dung.
+Phác bố cục.
+Vẽ chi tiết.
+Vẽ màu.
- HS quan sát theo sự hướng dẫn của GV.
II. Cách vẽ.
- Học sinh nhắc lại cách vẽ.
1) Học sinh chọn nội dung đề tài. 
- Những hình ảnh gần gũi quen thuộc. 
2) Tìm bố cục.
Có mảng chính mảng phụ.
3) Vẽ hình ảnh cụ thể.
4) Vẽ màu. 
- Theo ý thích phù hợp với nội dung.
- Đậm nhạt.
 3. Củng cố
- GV hệ thống lại kiến thức toàn bài
 4. Dặn dò 
- Hoàn thành tiếp trên lớp theo yêu cầu.
- Chuẩn bị cho bài sau.
Lớp
Tiết TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
8A
8B
TIẾT 15:
BÀI 12. VẼ TRANH - ĐỀ TÀI GIA ĐÌNH
(tiết 2)
I.MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
- HS biết tìm nội dung và cách vẽ tranh về đề tài gia đình
2. Kỹ năng:
- HS thể hiện kỹ năng thực hành qua tranh vẽ.
3. Thái độ: 
- Yêu thương ông bà, bố mẹ, anh em và các thành viên khác trong gia đình họ hành
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên:
- Tranh (ảnh) về đề tài gia đình.
- Tranh SGK.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ
2. Học sinh:
- Sưu tầm tranh ảnh.
- Đồ dùng học tập. 
- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài.
- GV yêu cầu HS tìm, chọn nội dung đề tài gần gũi, có những hình ảnh quen thuộc như: Bữa cơm gia đình, một ngày vui trong nhà, đến thăm ông bà nội ngoại, dọn dẹp nhà cửa
- GV gợi ý HS cách vẽ:
+ Vẽ các hình chính trước sau đó mới vẽ hình phụ liên quan đến nội dung
+ Chú ý đến các dáng của nhân vật
+ Màu sắc trong sáng, đẹp mắt, phù hợp với nội dung.
- GV quan sát học sinh làm bài.
- Quan sát sửa sai cho HS
- Chú ý những HS còn chậm, gợi ý kỹ hơn 
- HS thực hành theo sự hướng dẫn của GV
III. Thực hành.
Yêu cầu: Vẽ một tranh về đề tài gia đình ( A4). vẽ màu theo ý thích
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập.
- GV giới thiệu những bài có nội dung hay, bố cục tốt, hình vẽ màu sắc đẹp gợi ý HS nhận xét và tự xếp loại theo cảm nhận riêng.
- GV tóm tắt động viên HS.
- HS tiếp thu và tự nhận xét bài của nhau.
* Đánh giá kết quả học tập.
3. Củng cố:
- GV Chọn 1 - 2 bài của học sinh, gọi học sinh nhận xét về.
+ Nội dung.
+ Bố cục, hình vẽ, màu sắc. 
- HS nhận xét theo sự hướng dẫn của GV.
+ GV nhận xét động viên học sinh. 
4. Dặn dò: 
- Hoàn thành tiếp bài.
- Chuẩn bị bài sau.
Lớp
Tiết TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
8A
8B
TIẾT 16+17:
KIỂM TRA HỌC KÌ I
( Thời gian: 90 phút )
Đề bài: Vẽ Trang Trí Tạo dáng và trang trí mặt nạ
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu các cách làm bài trang trí mặt nạ.
- Trang trí được mặt nạ theo ý thích.
2. Kĩ năng:
- Thể hiện được hình ảnh đẹp, bố cục bài vẽ cân đối, thuận mắt.
- Màu sắc hài hoà, trong sáng, có đậm có nhạt.
3. Thái độ:
- HS thêm yêu quý và biết cách làm đẹp các đồ vật xung quanh.
II. HÌNH THỨC LÀM BÀI:
- Bài tập thực hành.
- Vẽ trên khổ giấy A4 hoặc A3, Kích thước khổ trang trí tự chọn.
III. ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
 * Thang điểm: G
- HS trang trí được mặt nạ theo ý muốn.
- Bài vẽ có hoạ tiết, hình mảng trang trí đẹp, màu sắc hài hoà có đậm, có nhạt, rõ trọng tâm.
- HS phát huy được trí tượng tượng sáng tạo, thể hiện được tình cảm của mình qua bài vẽ.
 * thang điểm: K
- HS trang trí được mặt nạ theo ý muốn.
- Bài vẽ có hoạ tiết hình mảng trang trí đẹp.
- Màu sắc còn đôi chỗ chua hợp lý, không thể hiện rõ trọng tâm bài vẽ.
- Bài vẽ chưa phát huy được trí tượng tượng sáng tạo
 * Thang điểm:Tb
- HS biết cách trang trí mặt nạ.
- Bố cục, hoạ tiết trang trí còn rời rạc.
- Màu sắc chưa thống nhất, chưa thể hiện rõ trọng tâm.
* Thang điểm: Y, Kém
- Bài vẽ không đạt được những yêu cầu trên.
- Học sinh không có ý thức học tập.
Lớp
Tiết TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
8A
8B
TIẾT 18:
BÀI 24: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
(tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ của em.
2. Kĩ năng:
- HS vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ theo ý thích.
3. Thái độ:
- HS thể hiện được mong muốn ước mơ trong tương lai qua tranh vẽ.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Sưu tầm một số tranh, ảnh nói về ước của HS, của họa sĩ.
2. Học sinh:
- Sưu tầm một số tranh, ảnh, về đề tài ước mơ của em.
- Giấy, vẽ giấy vẽ, bút chì tẩy, màu.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm chọn nội dung đề tài.
- GV gợi ý HS.
+ ước mơ là khát vọng của mọi người ở mọi lứa tuổi như: Được sống hạnh phúc, mạnh khỏe, giàu co, con ngoan , trò giỏi, trở thành bác sĩ, kĩ sư.
- Tuổi trẻ có nhiều ước mơ cho sự thành đạt của mình.
(H): Trong tranh dân gian Việt Nam thường có những dòng chữ gì?
(H); Vào những dịp năm mới người ta thường chúc nhau những gi?
- GV cho HS xem tranh của họa sĩ và thiếu nhi trong và ngoài nước vẽ về ước mơ.
- Phúc-lộc-thọ; tiến tài-tiến lộc; Đại cát, Vinh hoa ,phú qúy 
- Gia đình hạnh phúc; An khang thịnh vượng
I. Tìm chọn nội dung đề tài.
- ước mơ là những điều mong muốn tốt đẹp của con người.
- ước mơ thường được thể hiện qua lời ước nguyện và lời chúc mừng nhau trong những dịp xuân về tết đến, khi gặp gỡ.
- Trong tranh dân gian, ngoài hình vẽ ta còn thấy những mảng chữ mang ý nghĩa chúc tụng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách vẽ tranh.
- GV gợi ý HS tự tìm nội dung để vẽ: ước mơ thành kiến trúc sư, thành họa sĩ, phi công, bác sĩ
- Tùy theo cách vẽ của HS GV gợi ý để các em tìm thêm chi tiết cho phù hợp và làm nổi rõ nội dung tranh.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ như đã hướng dẫn ở các bài trước.
- Đây là đề tài để HS thể hiện khả năng nhận thức trí tưởng tượng và nói lên ước mơ của bản thân.
II. Cách vẽ tranh.
- Chọn nội dung tranh có ấn tượng sâu sắc để vẽ.
- Phác các mảng hình.
- Vẽ hình chi tiết.
- Vẽ màu theo ý thích, hợp với nội dung.
3. Củng cố:
- Hệ thống lại kiến thức.
4. Dặn dò:
- Sưu tầm tranh.
- Chuẩn bị cho bài sau tiết 2.
Lớp
Tiết TKB
Ngày dạy
Sĩ số
Vắng
8A
8B
TIẾT 19:
BÀI 24: VẼ TRANH
ĐỀ TÀI ƯỚC MƠ CỦA EM
(tiết 2)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS biết cách khai thác nội dung đề tài ước mơ của em.
2. Kĩ năng:
- HS vẽ được một bức tranh thể hiện ước mơ theo ý thích.
3. Thái độ:
- HS thể hiện được mong muốn ước mơ trong tương lai qua tranh vẽ.
II.CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: 
- Sưu tầm một số tranh, ảnh nói về ước của HS, của họa sĩ.
2. Học sinh:
- Sưu tầm một số tranh, ảnh, về đề tài ước mơ của em.
- Giấy, vẽ giấy vẽ, bút chì tẩy, màu.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 
1. Kiểm tra:
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS thực hành.
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ tranh đề tài ước mơ của em.
- GV nhận xét củng cố hướng dẫn HS làm bài.
- GV theo dõi gợi ý HS làm bài tốt hơn
- Gợi ý cụ thể hơn đối với những em còn lúng túng
- Vẽ màu một cách thoải mái không gò bó
- Cân nhắc giữa màu và hình nền
- Động viên khuyến khích các em
- HS nhớ lại cách vẽ tranh ở tiết học trước để áp dụng vào bài học hôm nay.
- HS tiếp thu.
- HS thực hành.
*Thực hành
Vẽ một bức tranh có nội dung về đề tài ước mơ của em.
Hoạt động 2: hướng dẫn HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS treo bài lên bảng lần lượt theo từng tổ.
- Tổ chức cho HS xem nhận xét đánh giá theo tiêu chí đề ra.
- Sau khi HS nhận xét đánh giá, GV củng cố, đưa ra kết luận.
- HS treo bài đã hoàn thành lên bảng.
- HS tập nhận xét, đánh giá bài của nhau.
- HS nghe.
*Nhận xét đánh giá.
Tiêu chí:
- Thể hiện được nội dung đề tài ước mơ của em.
- Bố cục hợp lí.
- Hình ảnh rõ nét.
- Màu sắc hài hòa, có đậm, có nhạt, làm rõ trọng tâm, phát huy được trí tưởng tượng sáng tạo, thể 

File đính kèm:

  • docgiao an MT8 times new roman.doc