Bài giảng Tiết 1: Chép họa tiết trang trí dân tộc

d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập

- chọn một số bài vẽ cho cả lớp cùng xem.

GV kết luận, chấm điểm động viên

HS tự nhận xét bài vẽ của bạn về bố cục, đường nét, màu sắc theo cảm nhận

4. Bài tập về nhà

- Hoàn thành bài tập ở lớp.

- Sưu tầm các mẫu vật có dạng hình khối trụ và hình khối cầu.

 

 

 

doc50 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1726 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1: Chép họa tiết trang trí dân tộc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
trước.
 3. Bài mới 
- Cuộc sống càng ngày càng phát triển thì nhu càu dòi hỏi về cái đẹp càng cao bởi vậy trang trí đóng một vai trò thiết yếu trong cuộc sống.
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. 
- Giáo viên giới thiệu bài mẫu.
? Trang trí nhằm mục đích gì?
? Các hoạ tiết trang trí được sáp xếp như thế nào?
? Hình mảng trong trang trí ra sao?
? Các hoạ tiết gióng nhau được vẽ và tô màu như thế nào?
? Em hãy nhận xét về màu sắc của các bài trang trí?
+ Quan sát nhận biết các dồ vật và các bài vẽ trang trí.
+ Làm cho mọi vật trở nên đẹp, hấp dẫn và đáng yêu hơn.
+ Đối xứng, nhác lại, xen kẽ và hình mảng không đều.
+ Có mảng to, mảng nhỏ và được sắp xếp hợp lý.
+ Được vẽ bằng nhau và tô màu giống nhau.
+ Đơn giản nhưng hài hoà.
 b. Hoạt động 2: Cách vẽ .
- Xác định hình rồi phân mảng
- Chọn hoạ tiết phù hợp với hình mảng.
- Vẽ màu theo ý thích (có thể sử dụng từ 3-5 màu).
c. Hoạt động 3: Thực hành
Theo dõi và hướng dẫn theo từng bàn.
Làm bài thực hành trên khổ giấy A4: Trang trí hình vuông có cạnh bằng 15cm.
d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 
- chọn một số bài vẽ cho cả lớp cùng xem.
GV kết luận, chấm điểm động viên
HS tự nhận xét bài vẽ của bạn về bố cục, đường nét, màu sắc theo cảm nhận
4. Bài tập về nhà 
- Hoàn thành bài tập ở lớp.
- Sưu tầm các mẫu vật có dạng hình khối hộp và hình khối cầu.
Tuần 7
Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2007
Tiết 7 Mẫu có dạng hình hộp
 Và hình cầu
I. Mục tiêu 
1. Học sinh biết được cấu trúc hình khối hộp, khối cầu và sự thay dổi hình dáng, kích thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
2. Học sinh biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.
3. Học sinh vận dụng được vào các môn học khác.
II. Chuẩn bị
- Một số vật mẫu có dạng hình khối hộp và khốp cầu.
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
* Phương pháp dạy học 
- Trực quan – Vấn đáp – Luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho nội dung bài học
 3. Bài mới 
- Mẫu ghép là mẫu có nhiều đồ vật được sắp xếp trên một mặt phẳng
a. Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.
- Giáo viên bày mẫu
?Thế nào gọi khối hộp?
? Như thế nào được gọi là khối cầu?
? đặt mẫu như thế nào cho đẹp?
- Học sinh tham gia bày mẫu.
+ Khối hộp là khối có 6 mặt (đều phẳng), các mạt đối diện luôn bàng nhau.
+ Là một khối tròn xoay, các mặt đều cong.
+ Có thể đạt khối cầu ở phía trước khối hộp, ở vị trí mà người vẽ có thể nhìn thấy 3 mặt của khối hộp.
b. Hoạt động 2: Cách vẽ .
- Chọn vị trí dể quan sát mẫu.(tìm BC đẹp)
- Ước lượng tỷ lệ vật mẫu
- Vẽ khung chung cho cả 2 vật mẫu.
- Vẽ khung chung của từng vật mẫu.
- Nhìn mẫu để ước lượng tỉ lệ các bộ phận trên mẫu.
- Vẽ các nét chính (vẽ hình bằng cácnét thẳng mờ)
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
- Vẽ đậm nhạt để tạo không gian cho vật mẫu.
c. Hoạt động 3: Thực hành
Theo dõi và hướng dẫn theo từng bàn.
Làm bài thực hành trên khổ giấy A4.
d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 
- chọn một số bài vẽ cho cả lớp cùng xem.
GV kết luận, chấm điểm động viên
HS tự nhận xét bài vẽ của bạn về bố cục, hình vẽ, đậm nhạt theo cảm nhận
4. Bài tập về nhà 
- Hoàn thành bài tập ở lớp.
- Xem trước bài 8 SGK Mỹ thuật 6.
Tuần 8
Thứ 3 ngày 23 tháng 10 năm 2007
Tiết 8	Sơ lược Mỹ thuật thời lý 
 1910 - 1925
I. Mục tiêu
1. Học sinh hiểu và nắm bắt được một số kiến thức chung về mỹ thuật thời Lý.
2. Học sinh nhận thức đúng đắn về nghệ thuật dân tộc
3. Học sinh trân trọng và gìn giữ các công trình kiến trúc các tác phẩm nghệ thuật đặc sắc của cha ông ta để lại..
II. Chuẩn bị
- Các bài báo, bài ngiên cứu về mỹ thuật thời Lý.
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
*Phương pháp dạy – học.
+ Phương pháp thuyết trình – vấn đáp – Hợp tác nhóm.
III. Tiến trình dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho nội dung bài học
3. Bài mới 
- ở thời kỳ Cổ đại những người Việt Cổ đã đặt dấu ấn cho nền mỹ thuật Việt Nam. Cùng trường tồn với thời gian mỹ thuật Việt Nam đã trải qua nhiều biến đổi và phát triển một cách mạnh mẽ. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về mỹ thuật thời Lý. 
a. Hoạt động 1: Vài nét về bối cảnh lịch sử XH thời Lý.
GV phân lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1:
? Tìm hiểu bối cảnh lịch sử XH thời Lý?
Nhóm 2:
? Tìm hiểu về nền kiến trúc thời Lý?
*Các nhóm bầu nhóm trưởng và đặt tên nhóm.
+ Với hoài bão xây dựng đất nước dộc lập, tự chủ vua Lý Thái Tổ đã dời đô từ Hoa Lư ra Đại La và đổi tên là Thăng Long, Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt.
+ Sau chiến thắng giặc Tống xâm lược, đánh chiêm thành đây là giai đoạn cường thịnh của nhà Lý
+ Nghệ thuật kiến trúc thời Lý phát triển rất mạnh. Đặc biệt là kiến trúc cung đình và kiến trúc tôn giáo. Xây dựng kinh đô Thăng Long với 
Nhóm 3:
? Tìm hiểu về Nghệ thuật điêu khắc và trang trí thời Lý?
Nhóm 4:
? Tìm hiểu về nghệ thuật gốm thời Lý?
quy mô to lớn. Nhiều công trình kiến trúc phật giáo được xây dựng
+ Có nhiều pho tượng lớn.
+ Các tác phẩm chạm khắc trang trí là những bức phù điêu đá gỗ phục vụ các công trình kiến trúc.
+ Có rất nhiều các sản phẩm phục vụ đời sống con người. Có trung tâm sản xuất gốm
b. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả bài học 
- GV đặt câu hỏi về các kiến thức vừa học
+ Học sinh trả lời câu hỏi.
4.Dặn dò
- Chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, màu để làm bài KT 1 tiết.
- Sưu tầm tranh về đề tài học tập.
Tuần 9
Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2007
Tiết 9	kiểm tra (1tiết).
Vẽ tranh về đề tài “Học tập”
Vẽ trên khổ giấy A4, tô màu theo ý thích.
Tuần 10
Thứ 3 ngày 6 tháng 11 năm 2007
Tiết 10	Màu sắc
I. Mục tiêu 
1. Học sinh hiểu được sự phong phú của màu sắc trong thiên nhiên và sự tác động của màu sắc đối với con người.
2. Học sinh biết được một số màu thường dùng và cách pha màu áp dụng được vào các bài trang trí và vẽ tranh.
II. Chuẩn bị
- Một số tranh ảnh có màu sắc đẹp
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
* Phương pháp dạy học 
- Trực quan – Vấn đáp – Luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho nội dung bài học.
 3. Bài mới 
- Màu sắc có vai trò rất quan trọng, nhờ nó mà chúng ta coa thể nhận biết, phân biệt được mọi vvật trong cuộc sống.
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. 
? Yếu tố nào giúp chúng ta nhận biết được màu sắc.
? Màu sắc thay đổi như thế nào?
? Màu sắc có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
? Màu sắc có vai trò quan trọng như thế nào trong cuộc sống? 
+ Nhờ sự tác động của ánh sáng.
+ Tuỳ theo sự chuyển đổi của ánh sáng
+ Làm cho mọi vật trở nên đẹp hơn, hấp dẫn hơn và đáng yêu hơn.
+ Giúp chúng ta nhận biết và phân biệt được vạn ật xung quanh.
 b. Hoạt động 2: Cách pha màu.
? Có mấy màu cơ bản, đó là nhừng màu nào?
? Tại sao gọi nhnhững màu này là màu cơ bản?
? Những màu được coi là màu nhị hợp? Tại sao?
- Màu bổ túc:
Là những màu khi đặt cạnh nhau sẽ tôn nha lên.
+ Có 3 màu cơ bản là: Đỏ – Vàng và Lam.
+ Từ ba màu này có thể pha ra nhiều màu khác.
+ Là màu được sinh ra bởi các màu cơ bản như; Dcam, Tím, Xlá cây
- Màu tương phản:
Là những màu làm rõ ràng nổi bật.
? Có những gam màu nào
c. Hoạt động 3: Thực hành
Theo dõi và hướng dẫn theo từng bàn.
Làm bài thực hành trên khổ giấy A4: Trang trí hình vuông có cạnh bằng 15cm.
d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 
- chọn một số bài vẽ cho cả lớp cùng xem.
GV kết luận, chấm điểm động viên
HS tự nhận xét bài vẽ của bạn về bố cục, đường nét, màu sắc theo cảm nhận
4. Bài tập về nhà 
- Hoàn thành bài tập ở lớp.
- Sưu tầm các mẫu vật có dạng hình khối hộp và hình khối cầu.
Tuần 11
Thứ 3 ngày 13 tháng 11 năm 2007
Tiết 11	Màu sắc trong trang Trí
I. Mục tiêu 
1. Học sinh hiểu được tác dụng của màu sắc đối với cuộc sống của con người và trong trang trí.
2. Học sinh phân biệt được cách sử dụng màu sắc khác nhau trong một số ngành trang trí ứng dụng
- Học sinh laqmf được bài trang trí bằng màu sắc hoặc xé dán giấy màu.
II. Chuẩn bị
- Một số tranh ảnh có màu sắc đẹp
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
* Phương pháp dạy học 
- Đàm thoại - Trực quan – Vấn đáp – Luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho nội dung bài học.
 3. Bài mới 
ở tiết trư
ở tiết trước các em đã tháy được tầm quan trọng của màu sắc trong cuộc sống vậy màu sắc trong trang trí có tác dụng như thế nào?
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. 
GV sử dụng một sẩutnh ảnh có màu sắc đẹp đã được chuẩn bị.
?Tại sao lại cần trang trí lên đồ vật?
? Màu sắc dược thể hiện ở các loại hình trang trí nào?
 Sử dụng một số bài trang trí mẫu.
+ HS quan sát và nhận xét về màu sắc và hình vẽ.
+ Để đồ vật đó trở nên đẹp hơn.
+Tất cả mọi loại hình trang trí như: Kiến trúc, ấn loát, y phục, gốm...
+ Học sinh quan sát để nhận ra cách vẽ màu.
c. Hoạt động 3: Thực hành
GV: Phô tô bài mẫu trang trí phát cho HS.
HS làm bài thực hành trên bì vẽ sẵn.
d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 
- chọn một số bài vẽ cho cả lớp cùng xem.
HS tự nhận xét bài vẽ của bạn về bố cục, đường nét, màu sắc theo cảm nhận.
GV kết luận, chấm điểm động viên
4. Bài tập về nhà 
- Hoàn thành bài tập ở lớp.
- Xem trước bài 12.
Tuần 12
Thứ 2 ngày 19 tháng 11 năm 2007
Tiết 12	Một số công trình tiêu biểu
 của Mỹ thuật thời lý 
I. Mục tiêu
1. Học sinh hiểu biết thêm về nghệ thuật và đặc biệt là về mỹ thuật thời Lý.
2. Học sinh sẽ nhận thức vẻ đẹp của một số công trình, sản phẩm của mỹ thuật thời Lý thông qua đặc điểm và hình thước nghệ thuật.
3. Học sinh trân trọng và yêu quý nghệ thuật thời Lý nói riêng, nghệ thuật dân tọc nói chung.
II. Chuẩn bị
- Các bài báo, bài ngiên cứu về mỹ thuật thời Lý.
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
*Phương pháp dạy – học.
+ Phương pháp thuyết trình – vấn đáp – Hợp tác nhóm.
III. Tiến trình dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho nội dung bài học
3. Bài mới
- Thời Lý đất nước ổn định, cường thịnh, ngoại thương phát triển cộng với ý thức dân tộc dược trưởng thành đã tạo điều kiện để xây dựng một nề VHNT dân tộc đặc sắc và toàn diện. 
- a. Hoạt động 1: Tìm hiểu về các công trình kiến trúc và các TPNT thời Lý
GV phân lớp thành 4 nhóm.
Nhóm 1:
? Tìm hiểu công trình kiến trúc: Chùa Một Cột?
*Các nhóm bầu nhóm trưởng và đặt tên nhóm.
+ Còn gọi là Diên Hựu Tự. XD vào năm 1049, là một trong những công trình KT tiêu biểu của KT Thăng Long.
+ Toàn bộ chùa có kết cấu hình vuông mỗi chiều rộng 3m, đặt trên cột đá lớn (Đ=1,25m). Giống như một đoá sen nở trên một cột đá giữa hồ Linh Chiểu. Xung quanh chùa có lan can và hành lang, tường có vẽ tranh.
+ Chùa Một cột cho thấy trí tưởng tượng bay bổng của các nghệ nhân thời Lý, dồng thời là một công trình kiến trúc độc đáo, đầy tính sáng tạo và đậm đà bản sắc dân tộc.
Nhóm 2:
? Tìm hiểutác phẩn điêu khắc : T]ợng A-di-đà (Chù Phật Tích – BN)?
Nhóm 3:
? Tìm hiểu về Nghệ thuật trang trí: Con Rồng thời Lý?
Nhóm 4:
? Tìm hiểu về nghệ thuật gốm thời Lý?
+ Được tạc từ khối đá nguyên xanh xám, Phật A-di-đà. Bố cục hài hoà, tạo được tỉ lệ cân xứng giữa tượng và bệ.
+ Pho tượng là hình mẫu của một cô gái với vẻ đẹp trong sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính nhưng khong mất đi vẻ trầm mặc của phật A-di-đà.
+ Tượng trưng cho quyền lực của vua chúa, rồng thời Lý là sản phẩm của sáng tạo trong nghệ thuật dân tộc VN.
+ Dáng dấp hiền hoà mềm mại luôn có hình chữ “S”
+ Có rất nhiều các sản phẩm phục vụ đời sống con người. Có trung tâm sản xuất gốm.
+ Xương gốm mỏng, nhẹ, chịu được nhiệt độ lửa cao. Nét khắc chìm, phủ men đều, bóng, mịn, có độ trong sâu. Dángnhẹ nhõm thanh thoát, trau chuốt, mang vẻ đẹp trang trọng, quý phái.
b. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả bài học 
- GV đặt câu hỏi về các kiến thức vừa học
+ Học sinh trả lời câu hỏi.
4.Dặn dò
- Sưu tầm tranh ảnh về bộ đội trên sách báo hoặc tạp chí ...	
Tuần 13
Thứ 3 ngày 27 tháng 11 năm 2007
Tiết 13 đề tài bộ đội
I. Mục tiêu 
1. Học sinh thể hiện tình cảm yêu quý bộ đội qua tranh vẽ
2. Học sinhhiểu được nội dung đề tài bộ đội.
3. học sinh vẽ được một tranh về đề tài bộ đội
II. Chuẩn bị
- Tài liệu tham khảo.
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
* Phương pháp dạy học 
- Trực quan – Vấn đáp – Luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học.
 3. Bài mới 
- Anh bộ đội là người bảo vệ đất nước, là hình ảnh gần gũi thân thương với mọi người dân VN.
 a. Hoạt động 1: Tìm và chọn nội dung. 
?Bộ đội có những binh chủng nào?
?hãy tìm một vài hình ảnh của chú bộ đội trong đời thường?
+Bộ binh, pháo binh, không quân, tăng thiết giáp ....
+ Bộ đội với thiếu nhi, bộ đội hành quân, luyện tập.
b. Hoạt động 2: Cách vẽ .	
	1. Bố cục:
Mảng chính: Thường được sắp xếp giữa tranh, to, rõ ràng. (Nội dung của tranh)
Sắp xếp hình mảng không đều nhau, không lặp lại.
2. Vẽ hình:
Dựa vào các mảng đã phác để vẽ hình dáng cụ thể.
	Các hình vẽ trong tranh cần phù hợp với nội dung.
3. Vẽ màu:
Có màu nóng, màu lạnh; Màu đậm, màu nhạt để tạo không gian cho bài vẽ.
c. Hoạt động 3: Thực hành
Giáo viên ra bài tập.
Theo dõi và hướng dẫn.
Học sinh tự chọn ND đề tài, tự sắp xếp bố cục.
Hs làm bài thực hành 
c. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 
? Chọn một số bài cho cả lớp cùng xem.
Kết luận, chấm điểm động viên
+ HS nhận xét bài vẽ theo cảm nhận của mình.
4. Bài tập về nhà 
- Hoàn thành bài vẽ.
- Chuẩn bị cho bài sau.
Tuần 6
Thứ 3 ngày 09 tháng 10 năm 2007
Tiết 14	trang trí đường diềm
I. Mục tiêu 
1. Học sinh hiểu cái đẹp của trang trí của đường diềm và ứng dụng đường diềm vào trong cuộc sống.
2. Học sinh biết cách trang trí đường diềm theo trình tự và bước đầu tập tômàu theo hoà sắc nóng lạnh.
3. Vẽ và tô màu được một đường diềm theo ý thích.
II. Chuẩn bị
- Một số bài mẫu của GV và các học sinh năm trước.
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
* Phương pháp dạy học 
- Trực quan – Vấn đáp – Luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho bài học.
 3. Bài mới 
- Cuộc sống càng ngày càng phát triển thì nhu cầu đòi hỏi về cái đẹp càng cao bởi vậy trang trí đóng một vai trò thiết yếu trong cuộc sống. Em thấy trang trí đường diềm thường được áp dụng ở đâu?
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. 
- Giáo viên giới thiệu bài mẫu.
? Trang trí nhằm mục đích gì?
? Các hoạ tiết trang trí được sắp xếp như thế nào?
? Hình mảng trong trang trí ra sao?
? Các hoạ tiết gióng nhau được vẽ và tô màu như thế nào?
? Em hãy nhận xét về màu sắc của các bài trang trí?
+ Quan sát nhận biết các dồ vật và các bài vẽ trang trí.
+ Làm cho mọi vật trở nên đẹp, hấp dẫn và đáng yêu hơn.
+ Đối xứng, nhác lại, xen kẽ và hình mảng không đều.
+ Có mảng to, mảng nhỏ và được sắp xếp hợp lý.
+ Được vẽ bằng nhau và tô màu giống nhau.
+ Đơn giản nhưng hài hoà.
 b. Hoạt động 2: Cách vẽ .
- Xác định hình rồi phân mảng
- Chọn hoạ tiết phù hợp với hình mảng.
- Vẽ màu theo ý thích (có thể sử dụng từ 3-5 màu).
c. Hoạt động 3: Thực hành
Theo dõi và hướng dẫn theo từng bàn.
Làm bài thực hành trên khổ giấy A4: Trang trí đường diềm theo ý thích.
d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 
- chọn một số bài vẽ cho cả lớp cùng xem.
GV kết luận, chấm điểm động viên
HS tự nhận xét bài vẽ của bạn về bố cục, đường nét, màu sắc theo cảm nhận
4. Bài tập về nhà 
- Hoàn thành bài tập ở lớp.
- Sưu tầm các mẫu vật có dạng hình khối trụ và hình khối cầu.
Tuần 15
Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2007
Tiết 15 Mẫu có dạng hình Trụ
 Và hình cầu
I. Mục tiêu 
1. Học sinh biết được cấu trúc hình khối trụ, khối cầu và sự thay dổi hình dáng, kích thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
2. Học sinh biết cách vẽ hình khối trụ và khối cầu.
3. Học sinh vận dụng được vào các môn học khác.
II. Chuẩn bị
- Một số vật mẫu có dạng hình khối trụ và khốp cầu.
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
* Phương pháp dạy học 
- Trực quan – Vấn đáp – Luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho nội dung bài học
 3. Bài mới 
- Mẫu ghép là mẫu có nhiều đồ vật được sắp xếp trên một mặt phẳng
a. Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.
- Giáo viên bày mẫu
?Thế nào gọi khối trụ?
? Như thế nào được gọi là khối cầu?
? đặt mẫu như thế nào cho đẹp?
- Học sinh tham gia bày mẫu.
+ Khối trụ là khói tròn xoay và có 2 mặt cắt hai đầu bằng nhau.
+ Là một khối tròn xoay, các mặt đều cong.
+ Có thể đạt khối cầu ở phía trước khối trụ.
b. Hoạt động 2: Cách vẽ .
- Chọn vị trí để quan sát mẫu. (tìm BC đẹp)
- Ước lượng tỷ lệ vật mẫu
- Vẽ khung chung cho cả 2 vật mẫu.
- Vẽ khung chung của từng vật mẫu.
- Nhìn mẫu để ước lượng tỉ lệ các bộ phận trên mẫu.
- Vẽ các nét chính (vẽ hình bằng các nét thẳng mờ)
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
c. Hoạt động 3: Thực hành
Theo dõi và hướng dẫn theo từng bàn.
Làm bài thực hành trên khổ giấy A4.
d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 
- chọn một số bài vẽ cho cả lớp cùng xem.
GV kết luận, chấm điểm động viên
HS tự nhận xét bài vẽ của bạn về bố cục, hình vẽ theo cảm nhận
4. Bài tập về nhà 
- Hoàn thành bài tập ở lớp.
- Chuẩn bị cho bài sau.
Tuần 16
Thứ 3 ngày 16 tháng 12 năm 2007
Tiết 16 Mẫu có dạng hình Trụ
 Và hình cầu
 (Tiết 2-Vẽ đậm nhạt)
I. Mục tiêu 
1. Học sinh biết được cấu trúc hình khối trụ, khối cầu và sự thay dổi hình dáng, kích thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
2. Học sinh biết cách vẽ hình khối trụ và khối cầu.
3. Học sinh vận dụng được vào các môn học khác.
II. Chuẩn bị
- Một số vật mẫu có dạng hình khối trụ và khốp cầu.
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
* Phương pháp dạy học 
- Trực quan – Vấn đáp – Luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh cho nội dung bài học
 3. Bài mới 
- Mẫu ghép là mẫu có nhiều đồ vật được sắp xếp trên một mặt phẳng
a. Hoạt động 1: quan sát, nhận xét.
- Giáo viên bày mẫu
?Thế nào gọi khối trụ?
? Như thế nào được gọi là khối cầu?
? đặt mẫu như thế nào cho đẹp?
- Học sinh tham gia bày mẫu.
+ Khối trụ là khói tròn xoay và có 2 mặt cắt hai đầu bằng nhau.
+ Là một khối tròn xoay, các mặt đều cong.
+ Có thể đạt khối cầu ở phía trước khối trụ.
b. Hoạt động 2: Cách vẽ .
- Chọn vị trí để quan sát mẫu. (tìm BC đẹp)
- Ước lượng tỷ lệ vật mẫu
- Vẽ khung chung cho cả 2 vật mẫu.
- Vẽ khung chung của từng vật mẫu.
- Nhìn mẫu để ước lượng tỉ lệ các bộ phận trên mẫu.
- Vẽ các nét chính (vẽ hình bằng các nét thẳng mờ)
- Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
c. Hoạt động 3: Thực hành
Theo dõi và hướng dẫn theo từng bàn.
Làm bài thực hành trên khổ giấy A4.
d. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập 
- chọn một số bài vẽ cho cả lớp cùng xem.
GV kết luận, chấm điểm động viên
HS tự nhận xét bài vẽ của bạn về bố cục, hình vẽ theo cảm nhận
4. Bài tập về nhà 
- Hoàn thành bài tập ở lớp.
- Chuản bị bút chì, màu, giấy vẽ cho bài KT học kì.
Tuần 17
Thứ 3 ngày 30 tháng 10 năm 2007
Tiết 17	kiểm tra Học kỳ I
Em hãy vẽ một bức tranh theo đề tài tự chọn
Vẽ trên khổ giấy A4, tô màu theo ý thích.
Tuần 18
Thứ 3 ngày 09 tháng 10 năm 2007
Tiết 18	Trang trí hình vuông
I. Mục tiêu 
1. Học sinh thấy được vẻ đẹp của trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
2. Học sinh phân biệt được sự khác nhau giữa trang trí cơ bản và trang trí ứng dụng.
3. Biết làm đẹp cho bản thân và cho mọi người.
II. Chuẩn bị
- Một số bài mẫu của GV và các học sinh năm trước.
- Bộ đồ dùng dạy học Mỹ thuật 6
* Phương pháp dạy học 
- Trực quan – Vấn đáp – Luyện tập.
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra đầu giờ 
- Nêu khái niệm về tranh đề tài?
- GV nhận xét cho điểm.
Tranh đề tài là tranh vẽ về một đề tài cụ thể đẫ được cho trước.
 3. Bài mới 
- Cuộc sống càng ngày càng phát triển thì nhu càu dòi hỏi về cái đẹp càng cao bởi vậy trang trí đóng một vai trò thiết yếu trong cuộc sống.
a. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. 
- Giáo viên giới thiệu bài mẫu.
? Trang trí nhằm mục đích gì?
? Các hoạ tiết trang trí được sáp xếp như thế nào?
? Hình mảng trong trang trí ra sao?
? Các hoạ tiết gióng nhau được vẽ và tô màu như thế nào?
? Em h

File đính kèm:

  • docGiao_an_My_thuat_6_Bai_1_den_bai_24.doc
Bài giảng liên quan