Bài giảng Tiết 1: Vẽ trang trí chép họa tiết trang trí dân tộc (tiếp)

Hđ4: Đánh giá kết quả học tập:

-Chọn một số bài của các tổ treo lên bảng.

-Cho HS nhận xét.

-GV kết luận.

-Nhắc lại cách trang trí.

-Nhận xét giờ học.

*Dặn dò: Về nhà xem trước tiết sau.

doc69 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1347 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tiết 1: Vẽ trang trí chép họa tiết trang trí dân tộc (tiếp), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn hãy click vào nút TẢi VỀ
-Màu sắc.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 12: Thường thức mỹ thuật
Một số công trình tiêu biểu của MT thời Lý
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu biết thêm về nghệ thuật, đặc biệt là MT thời Lý.
2.Kỹ năng: Hiểu thêm về cách tìm hiểu LSMT.
3.Thái độ: Có nhận thức đầy đủ hơn về vẻ đẹp của một số công trình, SP của MT thời Lý.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: ĐDDH MT 7, tranh, ảnh về mỹ thuật thời Trần.
b.Học sinh: Đồ dùng học tập (SGK,vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu) ĐDHT.
2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm.
III.Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
-Kiểm tra bài cũ.
-Kiêm tra bài ở nhà của HS.
-Giới thiệu bài, vào bài
Báo cáo
Chú ý
Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu công trình chùa Một cột (Hà Nội):
*GV yêu cầu HS xem SGK và giới thiệu.
*GV hỏi?
-Em biết những công trình tiêu biểu nào thời Lý?
-Kinh thành Thăng Long có công trình KT nào nổi bật?
-Chùa Một Cột là loại hình KT nào?
*Kết luận, viết bảng và yêu cầu HS ghi bài:
Chú ý
Trả lời
Ghi bài
1.Chùa Một Cột:
-Còn gọi là Diên Hựu Tự, xây dựng năm 1049, là một trong những công trình tiêu biểu của KT kinh thành Thăng Long.
-Nằm ở thủ đô Hà Nội, đã được trùng tu nhiều lần năm 1954 do thực dân Pháp phá lúc rút khỏi thủ đô, tuy nhiên vẫn giữ được vẻ ban đầu.
-ý nghĩa của hình dáng ngôi chùa: Xuất phát từ giấc mơ có Hoàng tử nối nghiệp và giấc mơ Quan thế âm hiện lên đài saen của vua Lý Thái Tông do đó chùa có hình dáng giống bông hoa sen đang nở.
Chùa Một Cột cho thấy trí tưởng tượng bay bổng của các nghệ nhân thời Lý, đồng thời là một công trình KT độc đáo đầy tính sáng tạo và đậm bản sắc dân tộc Việt Nam.
Hđ2: Hướng dẫn HS thảo luận về TPĐK tượng phật A-Di-Đà:
-ổn định nhóm.
-Phân công nhóm trưởng và thư ký.
-Gợi ý cách tìm hiểu và thảo luận.
-Phát phiếu bài tập cho các nhóm và quy định thời gian thảo luận.
-Yêu cầu các nhóm ổn định và làm bài.
-GV theo dõi, gợi ý.
Chú ý
Thảo luận
2.Tượng A-Di-Đà:
Pho tượng được tạc từ khối đá nguyên xanh xám, là TPĐK xuất sắc thời Lý.
-Tượng được chia làm hai phần: Tượng và bệ.
+Tượng: ngồi xếp bằng hai bàn tay ngửa, trước bụng có hình dáng thoải mái, mềm mại, tha thướt, trau chute, mình tượng thanh mảnh, ngồi hơi dướn về phía trước trông uyển chuyển nhưng lại vững trãi.
+ Bệ tượng: Tầng trên là tòa sen hình tròn như một đóa sen nở rộ với hai tầng cánh, tầng dưới hình bát giác, được chạm trổ nhiều họa tiết hình chữ S và sóng nước. 
*Kết luận:
-Cách sắp xếp bố cục hài hòa, cân đối tạo tỷ lệ cân xứng giữa tượng và bệ.
-Tuy tuân theo quy ước phật giáo song không gò bó, mềm mại và nuột nà.
-Pho tượng là hình mẫu của cô gái và vẻ đẹp trong sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính nhưng không mất đi vẻ trầm mặc của Phật A-Di-Đà.
3.Con rồng thời Lý:
-Là hình ảng tượng trưng cho vương quyền, nhưng là sản phẩm sáng tạo của dân tộc Việt Nam. Nó khác nhiều so với nghệ thuật của Trung Quốc cùng thời.
-Luôn thể hiện được dáng dấp hiền hòa, mềm mại không có song, và luôn có hình chữ S, biểu tượng của nền nông nghiệp lúa nước ở Việt Nam.
-Thân dài tròn lẳn, uốn khúc mềm mại, thon nhỏ dần từ đầu đén đuôi, nhịp nhàng theo kiểu thắt túi.
Hđ3: Hướng dẫn HS trình bày kết quả:
-Yêu cầu các nhóm chuẩn bị trình bày kết quả ( nhóm 1 và nhóm 3).
-Yêu cầu nhóm 2 và nhóm 4 chuẩn bị ý kiến bổ xung và nhận xét.
-Sau mỗi nhóm GV kết luận và bổ xung.
-Tổng hợp kiến thức bài và cho điểm từng nhóm
Trình bày kết quả
Nhận xét và bổ xung
Hđ4: Đánh giá kết quả học tập:
-Nhận xét tinh thần học tập của các nhóm.
-Nhận xét giờ học.
*Dặn dò: Về nhà xem trước tiết sau.
-Chú ý
-Nhận xét
-Chú ý
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 13: Vẽ tranh
Đề tài bộ đội
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Thể hiện tình cảm yêu quý bộ đội qua tranh vẽ.
2.Kỹ năng: Vẽ được bức tranh đề tài bộ đội.
3.Thái độ: Hiểu được nội dung đề tài bộ đội.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, bài mẫu của HS, tranh của họa sĩ, hình vẽ các bước.
b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu)- ĐDHT.
2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập, nêu vấn đề.
III.Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
-Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là vẽ tranh?
-Giới thiệu và vào bài.
Báo cáo
Trả lời
Hđ1: Hướng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài:
-Bộ đội làm công việc gì?
-Bộ đội có trang phục như thế nào?
-Bộ đội có những vật dụng gì?
Bộ đội thường có những hoạt động gì?
*GV trình bày kết hợp giới thiệu tranh.
-Cho HS xem tranh mẫu có đề tài khác nhau, cùng đề tài.
-Giới thiệu một số tranh của họa sĩ.
*Kết luận:
Chú ý
Quan sát 
1.Tìm và chọn nội dung đề tài:
-Bộ đội là người bảo vệ sự bình yên của tổ quốc?
-Bộ đội mặc đồng phục màu xanh và có song và ba nô.
-Bộ đội có những hoạt động như: Canh gác, hành quân, chiến đấu, lao động giúp dân
Hđ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
-Phân tích các bước vẽ mảng chính, phụ, mảng hình không đều nhau, tạo không gian xa, gần.
-GV minh họa trên bảng.
-Kết hợp với Đ DDH. MT6
Quan sát
Chú ý
2.Cách vẽ:
b1: Tìm bố cục(sắp xếp các mảng chính, phụ).
b2: Vẽ hình (Vẽ hình vào các mảng bố cục).
b3: Vẽ màu (Vẽ màu theo cảm xúc của người vẽ).
Hđ3: Hướng dẫn học sinh làm bài:
-Cho HS xem một số tranh của họa sĩ, học sinh năm trước.
-Nhắc lại các bước.
-Theo dõi, giúp đỡ HS.
Làm bài
3.Thực hành:
Em hãy vẽ một bức tranh đề tài bộ đội mà em thích.
Hđ4: Đánh giá kết quả học tập:
-Đặt câu hỏi về đề tài.
-Cho em vẽ em sẽ vẽ đề tài gì?.
-Cho HS nhận xét.
-Đề tài? chưa rõ?.
-Bố cục.
-Hình ảnh.
-Màu sắc.
*Dặn dò: Về nhà chọn đề tài và vẽ bố cục. xem trước tiết sau.
Trả lời
Nhận xét
Nội dung nhận xét:
-Bố cục.
-Hình ảnh.
-Màu sắc.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
tiết 14: Vẽ trang trí
Trang trí đường diềm (Kiểm tra 1 tiết)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết trang trí đường diềm theo các bước và có hòa sắc.
2.Kỹ năng: Vẽ và trang trí được đường diềm.
3.Thái độ: Cái đẹp của trang trí đường diềm và ứng dụng vào đời sống.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, mẫu ĐD, bài mẫu của HS.
b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu)- ĐDHT.
2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập, nêu vấn đề.
III.Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
-Kiểm tra bài cũ.
Kiểm tra và chấm bài 13.
-Giới thiệu và vào bài.
Báo cáo
Nộp bài
Hđ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
-Cho HS xem ĐDHT
*ĐD có tác dụng gì?
*Vì sao gọi là ĐD?
-Cho HS xem ĐD mẫu .
-Vẽ gì?
-Bố cục? 
*Kết luận:
Chú ý
Quan sát
Trả lời
1.Quan sát, nhận xét:
-Tác dụng của ĐD: Trang trí nhà cửa, trang phục, đồ gốm.
-Là hình thức trang trí sen kẽ hoặc lặp lại kéo dài.
-Hòa sắc theo 2 gam màu chính là nóng hoặc lạnh, có thể dùng màu hỗn hợp.
Hđ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
-GV giới thiệu:
-Hướng dẫn HS cách vẽ trên bảng.
-Gọi và hỏi HS
-Minh họa lên bảng.
-Cho HS xem ĐDDH.
Trả lời
Trả lời
2.Cách vẽ:
-Kẻ hai đường song song bằng nhau.
-Chia khoảng cách cho đều.
-Vẽ họa tiết : (nhắc lại hoặc xen kẽ).
-Vẽ màu.
Hđ3: Hướng dẫn học sinh làm bài:
-GV cho kích thước, câu chữ
-Nhắc lại các bước.
-Theo dõi, giúp đỡ HS.
Làm bài
3.Thực hành:
Em hãy trang trí một đường diềm mà em thích:
KT: 22,5 cm x 5 cm.
Hđ4: Đánh giá kết quả học tập:
-Chọn một số bài của các tổ treo lên bảng.
-Cho HS nhận xét.
-GV kết luận.
-Nhắc lại cách trang trí.
-Nhận xét giờ học.
*Dặn dò: Về nhà xem trước tiết sau.
Chú ý
Nhận xét
Chú ý
*Nội dung nhận xét:
-Bố cục.
-họa tiết.
-Màu sắc.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 15: Vẽ heo mẫu
Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (vẽ hình)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Cấu tạo của mẫu, bố cục bài vẽ.
2.Kỹ năng: Cách vẽ hình và vẽ hình gần giống mẫu.
3.Thái độ:.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh mẫu của họa sĩ và HS.
b.Học sinh: Mẫu, ĐDHT.
2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III.Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
-Kiểm tra bài cũ.
-Thế nào là vẽ theo mẫu?
Báo cáo
Trả lời
Hđ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
-Mẫu gồm?.
-Hình gì?.
-GV bày mẫu.
-Treo bảng bố cục.
-Minh họa nhanh.
-Bài nào có bố cục đẹp?
*Hướng dẫn HS quan sát , nhận xét.
-Kết luận:
Trả lời
Nhận xét
Chú ý
Trả lời
1.Khái niệm vẽ theo mẫu:
 a b
 a b
-Vẽ theo mẫu: Là mô phỏng lại mẫu vẽ thông qua sự suy nghĩ, cảm xúc của người vẽ để diễn tả được đặc điểm, cấu tạo, hình dáng, đậm nhạt và màu sắc của mẫu vẽ
Hđ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ theo mẫu:
-GV nhận xét về tỷ lệ.
*Nhận xét cách bày mẫu:
-Vẽ một số hình về bố cục.
-Hình nào đẹp?
-Nhận xét về bố cục.
*Nhận xét đặc điểm của mẫu:
-Vẽ một số hình về hình.
-Cấu tạo?
-Hình dáng?
-Nhận xét về bố cục.
*Kết luận và trình bày cách vẽ theo mẫu.
-Phân tích, minh họa, cho xem hình minh họa.
.Cách vẽ theo mẫu:
 a b
 c d
-Vẽ phác khung hình.
-Vẽ phác nét chính.
-Vẽ chi tiết.
-Vẽ đậm nhạt.
Hđ3: Đánh giá kết quả học tập:
-Đặt một số câu hỏi theo nội dung bài.
-GV kết luận.
-Nhắc lại cách vẽ theo mẫu.
-Nhận xét giờ học.
*Dặn dò: Về nhà xem trước tiết sau.
Trả lời
Nhận xét
Chú ý
*Nội dung nhận xét:
-Cách vẽ.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 16: Vẽ heo mẫu
Mẫu dạng hình trụ và hình cầu (Vẽ đậm nhạt)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Phân biệt độ đậm nhạt ở hình trụ và hình cầu.
2.Kỹ năng: Vẽ được đậm nhạt gần giống mẫu.
3.Thái độ: Cảm nhận được vẻ đẹp của đậm nhạt.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, tranh mẫu của họa sĩ và HS.
b.Học sinh: Mẫu, ĐDHT.
2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III.Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
-Kiểm tra bài cũ.
-Trình bày các bước vẽ hình bài hình trụ và hình cầu?
Báo cáo
Trả lời
Hđ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
-Giới thiệu ảnh chop và bài vẽ.
-So sánh và tìm ra sự khác biệt.
-GV bày mẫu.
-Màu của hai vật?
-Vật nào đậm hơn?
-ánh sáng từ hướng nào mạnh hơn?
*Hướng dẫn HS quan sát , nhận xét.
-Kết luận:
Trả lời
Nhận xét
Chú ý
Trả lời
1.Quan sát, nhận xét:
-Có ba sắc độ chính: Đậm, trung gian, sáng.
-Gần sáng thì nhạt và ngược lại.
-Không gian: làm nổi bật vật mẫu, tạo sự hài hòa cho bài vẽ.
Hđ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu cách vẽ đạm nhạt:
GV giới thiệu:
-Hướng dẫn HS cách vẽ trên bảng.
-Gọi và hỏi HS
-Minh họa lên bảng.
-Cho HS xem ĐDDH.
2Cách vẽ:
- Chọn chiều ánh sáng.
-Vẽ mảng đậm nhạt theo cấu trúc của vật mẫu.
-Vẽ đậm nhạt bằng nét đan nhau( mảng đậm trước).
-Vẽ không gian và bống đổ.
Hđ3: Hướng dẫn học sinh làm bài:
-GV yêu cầu HS làm bài.
-Nhắc lại các bước.
-Theo dõi, giúp đỡ HS.
Làm bài
3.Thực hành:
Hđ4: Đánh giá kết quả học tập:
-Đặt một số câu hỏi theo nội dung bài.
-GV kết luận.
-Nhắc lại cách vẽ.
-Nhận xét giờ học.
*Dặn dò: Về nhà xem trước tiết 17.
Trả lời
Nhận xét
Chú ý
*Nội dung nhận xét:
-Sắc độ.
-Hòa sắc.
-Không gian.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 17: Vẽ tranh
Đề tài tự do ( Kiểm tra HKI )
Đề:
Em hãy vẽ một bức tranh đề tài tự do mà em thích.
Đáp án:
 1Mục tiêu:
Kiến thức tổng hợp của một bài vẽ tranh đề tài.
Vẽ được một bức tranh đề tài tự do theo ý thích.
Thể hiện tình cảm thông qua bài vẽ.
2Hình thức kiểm tra: ( HS làm bài tập tại lớp trong vòng 45 phút).
3Đáp án:
Nội dung: ( 2.5 điểm )
Thể hiện được nội dung một bức tranh đề tài tự do.
Bố cục: ( 2.5 điểm )
Tìm được một bố cục hài hòa.
Hình vẽ: ( 2.5 điểm )
Vẽ được hình tương đối đẹp.
Màu sắc: ( 2.5 điểm )
Vẽ được màu theo ý thích, kín màu. 
---------***----------
 * Chú ý: Tùy theo mức độ làm bài của học sinh mà giáo viên cho điểm theo các đề mục.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
tiết 18: Vẽ trang trí
Trang trí hình vuông
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Biết trang trí hình vuông theo các bước và có hòa sắc.
2.Kỹ năng: Vẽ và trang trí được hình vuông.
3.Thái độ: Nhận biết được cái đẹp của trang trí hình vuông và ứng dụng vào đời sống.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: ĐDDH MT 6, mẫu ĐD, bài mẫu của HS.
b.Học sinh: Đồ dùng học tập (vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu)- ĐDHT.
2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập, nêu vấn đề.
III.Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
-Kiểm tra bài cũ.
-Hãy nêu các bước thực hiện bài vẽ trang trí.
-Giới thiệu và vào bài.
Báo cáo
Trả lời
Hđ1: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét:
-Cho HS xem ĐDHT
*Em biết đồ vật nào hình vuông?
*Hình vuông có đặc điểm gì?
-Cho HS xem ĐD mẫu .
-Vẽ gì?
-Bố cục? 
*Kết luận:
Chú ý
Quan sát
Trả lời
1.Quan sát, nhận xét:
-Một số đồ vật hình vuông được trang trí như: Khăn tay, trải bàn, gạch men
-Hình vuông là hình tứ giác có bốn cạnh và bốn góc bằng nhau..
-Hoạ tiết thường dùng như: Hoa lá, chim thú, con vật, công trùng...
-Màu sắc theo gam màu nóng, lạnh, kết hợp
Hđ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
-GV giới thiệu:
-Hướng dẫn HS cách vẽ trên bảng.
-Gọi và hỏi HS
-Minh họa lên bảng.
-Cho HS xem ĐDDH.
Trả lời
Trả lời
2.Cách vẽ:
-Vẽ hình vuông và kẻ các trục.
-Tìm bố cục.
-Vẽ họa tiết : (đối xứng hoặc tự do).
-Vẽ màu.
Hđ3: Hướng dẫn học sinh làm bài:
-GV cho kích thước.
-Nhắc lại các bước.
-Theo dõi, giúp đỡ HS.
Làm bài
3.Thực hành:
Em hãy trang trí một hình vuông mà em thích:
KT: 15 cm.
Hđ4: Đánh giá kết quả học tập:
-Chọn một số bài của các tổ treo lên bảng.
-Cho HS nhận xét.
-GV kết luận.
-Nhắc lại cách trang trí.
-Nhận xét giờ học.
*Dặn dò: Về nhà xem trước tiết sau.
Chú ý
Nhận xét
Chú ý
*Nội dung nhận xét:
-Bố cục.
-họa tiết.
-Màu sắc.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 19: Thường thức mỹ thuật
Tranh dân gian Việt Nam
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu được nguồn gốc vai trò và ý nghĩa của trang dân gian Việt Nam trong đời sống xã hội.
2.Kỹ năng: Hiểu thêm về cách tìm hiểu LSMT.
3.Thái độ: Hiểu biết được giá trị nghệ thuật và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức tranh.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: ĐDDH MT 7, mẫu tranh dân gian.
b.Học sinh: Đồ dùng học tập (SGK,vở, giấy A4, chì, tẩy, thước, màu), tranh mẫu, ĐDHT.
2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, giảng giải, hoạt động nhóm.
III.Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
-Kiểm tra bài cũ.
-ở quê ngày tết thường bán các bức tranh đó là tranh gì?.
-Giới thiệu bài, vào bài
Báo cáo
Chú ý
Trả lời
Hđ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu về tranh dân gian:
*GV yêu cầu HS xem SGK và giới thiệu.
*GV hỏi?
-Em biết những gì về tranh dân gian?
-Tranh dân gian được làm bằng gì?
-Có những dònh tranh nào?
*Kết luận, viết bảng và yêu cầu HS ghi bài:
Chú ý
Trả lời
Ghi bài
1.Thế nào là tranh dân gian:
-Là loại tranh có từ lâu đời, được truyền từ đời này qua đời khác, thường được bán vào các dịp tết nguyên đán và còn được gọi là tranh tết.
-Do một tập thể nhân dân đựa trên cơ sở một cá nhân có tài sáng tạo lên và càng ngày càng được hoàn thiện.
-Có nhiều loại tranh và dònh tranh khác nhau: tranh tết, tranh thờ, tranh dùng để thưởng thức vào những lúc nông nhàn... Có hai dòng tranh lớn chính: Đông Hồ, Hàng Trống.
-Được in bằng ván gỗ, tô màu bằng tay, màu sắc từ thiên nhiên tươi ấm và nội dung thì gần gũi với con người (nông dân).
Hđ2: Hướng dẫn HS thảo luận về kỹ thuật làm tranh, đề tài tranh và giá trị nghệ thuật của tranh dân gian:
-ổn định nhóm.
-Phân công nhóm trưởng và thư ký.
-Gợi ý cách tìm hiểu và thảo luận.
-Phát phiếu bài tập cho các nhóm và quy định thời gian thảo luận.
-Yêu cầu các nhóm ổn định và làm bài.
-GV theo dõi, gợi ý.
Chú ý
Thảo luận
2.Kỹ thuật làm tranh:
 Để có được những bức tranh dân gian các nghệ nhân phải thực hiện nhiều công đoạn khác nhau: Khắc hình trên ván gỗ, in và tô màu tong bước theo một quy trình công phu.( GV giảng thêm)
3.Đề tài tranh:
 Phục vụ đông đảo quần chúng nhân dân nên đề tài rất phong phú và gần gũi với đời sống lao động.
-Tranh choc tong: Nòi về cuộc sống ấm lo hạnh phúc và mọi điều tốt lành.
-Tranh sinh hoạt, vui chơi.
-Đề tài lịch sử.
-Phong cảnh quê hương đất nước
4.Giá trị nghệ thuật:
 Được đa số nhân dân yêu thích, là bộ phận của nền văn hoá dân tộc và nhân loại
-Là sự thống nhất giữa nếp nghĩ và lao động của nhân dân, dân tộc.
-Luôn tạo ra cái đẹp hài hoà giữa ý tứ và bố cục, nét vẽ và màu sắc
-Có sự khái quát cao về hình tượng và bố cục.
Hđ3: Hướng dẫn HS trình bày kết quả:
-Yêu cầu các nhóm chuẩn bị trình bày kết quả ( nhóm 1 và nhóm 3).
-Yêu cầu nhóm 2 và nhóm 4 chuẩn bị ý kiến bổ xung và nhận xét.
-Sau mỗi nhóm GV kết luận và bổ xung.
-Tổng hợp kiến thức bài và cho điểm từng nhóm
Trình bày kết quả
Nhận xét và bổ xung
Hđ4: Đánh giá kết quả học tập:
-Nhận xét tinh thần học tập của các nhóm.
-Đặt một vài câu hỏi củng cố:
+Xuất xứ?
+Kỹ thuật?
+Đề tài?
+Giá trị nghệ thuật?
-Nhận xét giờ học.
*Dặn dò: Về nhà xem trước tiết 20.
-Chú ý
-Nhận xét
-Chú ý
*Phiếu bài tập;
Câu hỏi: 
 -Tranh dân gian được làm bằng chất liệu gì?
 -Cách làm như thế nào?
	 -Gọi là tranh dân gian thì đề tài của tranh nó thể hiện điều gì?
	 -Hãy cho biết giá trị nghệ thuật của tranh dân gian.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 20: Vẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật ( Vẽ hình )
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Cách vẽ theo mẫu, biết nhận xét tương quan mẫu vẽ.
2.Kỹ năng: Vẽ được hình cầu giống của mẫu.
3.Thái độ: Thích vẻ đẹp của bài VTM.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: Mẫu Ca đựng nước, hộp hình lập phương, ĐDDH MT 6, tranh mẫu của họa sĩ và HS.
b.Học sinh: Mẫu, ĐDHT.
2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III.Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
-Kiểm tra bài cũ.
-Nêu các bước thực hiện bài vẽ theo mẫu?
Báo cáo
Trả lời
Hđ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
-Bày mẫu lên bục (2 mẫu) để HS nhận xét theo góc nhìn.
-HS bày mẫu theo tổ, GV điều chỉnh, chọn lấy 1 mẫu và kết luận về yêu cầu khi bày mẫu.
-GV minh họa về bố cục. 
-Cho Hs nhận xét.
-Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
Quan sát
Chú ý
Nhận xét
1.Quan sát, nhận xét:
-Cấu trúc:Lọ và quả.
-Góc nhìn.
-Tỷ lệ giữa 2 vật.
-Bố cục của bài.
 a b
Hđ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
-Cho HS xem ĐDDH, minh họa các bước.
-Phân tích các bước vẽ, chú ý về cách bố cục trong trang giấy.
-Hướng dẫn HS cách vẽ trên bảng.
Quan sát
Chú ý
Quan sát
2.Cách vẽ:
b1: Vẽ KH chung.
b2: Tìm tỷ lệ, vẽ KH riêng.
b3:Vẽ nét chính.
b4:Vẽ chi tiết.
Hđ3: Hướng dẫn học sinh làm bài:
-Gợi ý cách vẽ.
-Nhắc lại các bước.
-Nhấn mạnh cách bố cục trong trang giấy
-Theo dõi, giúp đỡ HS.
Làm bài
3.Thực hành:
Hđ4: Đánh giá kết quả học tập:
-Chọn một số bài của các tổ treo lên bảng.
-Cho HS nhận xét.
-GV kết luận.
 -Nhận xét giờ học.
*Dặn dò: Về nhà xem trước tiết 21.
Chú ý
Nhận xét
Chú ý
*Nội dung nhận xét:
-Tỷ lệ.
-Hình vẽ.
-Bố cục.
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 21: Vẽ theo mẫu
Mẫu có hai đồ vật ( Vẽ đậm nhạt )
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Phân biệt được độ đậm nhạt của mẫu, cách phân mảng đậm nhạt.
2.Kỹ năng: Diễn tả được các sắc độ chính.
3.Thái độ: Thích vẻ đẹp của bài VTM.
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng dạy học:
a.Giáo viên: Mẫu Ca đựng nước, hộp hình lập phương, ĐDDH MT 6, tranh mẫu của họa sĩ và HS.
b.Học sinh: Mẫu, ĐDHT.
2.Phương pháp: Trực quan, vấn đáp, luyện tập.
III.Tiến trình dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
ổn định tổ chức:
-Kiểm tra sĩ số.
-Kiểm tra bài cũ.
-Có những sắc độ cơ bản nào?
Báo cáo
Trả lời
Hđ1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
-Bày mẫu lên bục (2 mẫu) để HS nhận xét theo góc nhìn.
-HS bày mẫu theo tổ, GV điều chỉnh, chọn lấy 1 mẫu và kết luận về yêu cầu khi bày mẫu.
-GV giảng giải về sắc độ và ánh sáng. 
-Cho Hs so sánh sắc độ giữa các vật.
-Cho HS quan sát mẫu và nhận xét.
Quan sát
Chú ý
Nhận xét
1.Quan sát, nhận xét:
-Sắc độ chính: Đậm, trung gian, sáng.
-Sự chuyển biến sắc độ theo cấu trúc vật.
-Độ đậm nhạt của không gian làm tăng thêm sự nổi bật cho bài vẽ.
Hđ2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
-Cho HS xem ĐDDH, minh họa các bước.
-Phân tích c

File đính kèm:

  • docGAMT6.doc