Bài giảng Tiết 11: Nguồn âm

Tiết 11: NGUỒN ÂM

I. Nhận biết nguồn âm

- Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm

II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?

- Khi phát ra âm, các vật đều dao động.

III. Vận dụng

 C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối . phát ra âm được không?

 

 C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong nhạc cụ mà em biết?

 

ppt14 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 3326 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 11: Nguồn âm, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Chương II: ÂM HỌC1. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?2. Âm trầm, âm bổng khác nhau ở chỗ nào?3. Âm to, âm nhỏ khác nhau ở chỗ nào?4. Âm truyền được qua những môi trường nào?5. Chống ô nhiễm tiếng ồn như thế nào?Chương II: ÂM HỌCTiết 11: NGUỒN ÂMI. Nhận biết nguồn âm- Những vật phát ra âm gọi là nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?- Khi phát ra âm, các vật đều..dao độngChương II: ÂM HỌCTiết 11: NGUỒN ÂMI. Nhận biết nguồn âm	- Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm.II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?	- Khi phát ra âm, các vật đều dao độngBài 1: Âm thanh được tạo ra là nhờ:A. Nhiệt.B. Điện.C. Ánh sáng.D. Dao động.Chương II: ÂM HỌCTiết 11: NGUỒN ÂMI. Nhận biết nguồn âm	- Những vật phát ra âm gọi là nguồn âm.II. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?	- Khi phát ra âm, các vật đều dao độngBài 2: Trong các trường hợp dưới đây, vật phát ra âm khi nào?A. Khi kéo căng vật.B. Khi uốn cong vật.C. Khi làm vật dao độngD. Khi nén vật.Chương II: ÂM HỌCTiết 11: NGUỒN ÂMI. Nhận biết nguồn âm- Những vật phát ra âm gọi là nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?- Khi phát ra âm, các vật đều dao động.III. Vận dụng	C6: Em có thể làm cho một số vật như tờ giấy, lá chuối . phát ra âm được không?	C7: Hãy tìm hiểu xem bộ phận nào dao động phát ra âm trong nhạc cụ mà em biết?Dây đànMặt trốngMặt chiêngĐàn GhitaĐàn ViôlôngĐàn tranhTrốngChiêngÂm thoaNhánh âm thoaChương II: ÂM HỌCTiết 11: NGUỒN ÂMI. Nhận biết nguồn âm- Những vật phát ra âm gọi là nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?- Khi phát ra âm, các vật đều dao động.III. Vận dụng	C8: Nếu em thổi vào miệng một lọ nhỏ, cột không khí trong lọ sẽ dao động và phát ra âm. Hãy tìm cách kiểm tra xem có đúng khi đó cột khí dao động không?Chương II: ÂM HỌCTiết 11: NGUỒN ÂMI. Nhận biết nguồn âm- Những vật phát ra âm gọi là nguồn âmII. Các nguồn âm có chung đặc điểm gì?- Khi phát ra âm, các vật đều dao động.III. Vận dụng	C9: * Khi dùng thìa gõ nhẹ vào các ống nghiệm:a. Bộ phận nào dao động phát ra âm?b. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?* Thổi mạnh vào các miệng ống:c. Cái gì dao động phát ra âm?d. Ống nào phát ra âm trầm nhất, ống nào phát ra âm bổng nhất?a. Ống nghiệm và nước trong ống nghiệm dao độngb. Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.c. Cột không khí trong ống dao độngd. Ống có ít nước nhất phát ra âm trầm nhất, ống có nhiều nước nhất phát ra âm bổng nhấtCã thÓ em ch­a biÕt aaa Đặt ngón tay vào sát ngoài cổ họng và kêu “aaa”..em cảm thấy như thế nào ở đầu ngón tay? Đó là vì khi chúng ta nói, không khí từ phổi đi lên khí quản, qua thanh quản đủ mạnh và làm cho các dây âm thanh dao động ( hình vẽ). Dao động này tạo ra âm.- Để bảo vệ giọng nói của mình, ta cần luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, không hút thuốc lá. 	Khi một vật dao động, các lớp không khí xung quanh vật dao động theo. Các dao động này truyền đến tai làm cho màng nhĩ dao động, sau đó nhờ các dây thần kinh truyền tín hiệu lên não, khiến ta cảm nhận được âm thanh.	Các vật phát ra âm đều dao động. Tuy nhiên có những trường hợp vật phát ra âm mà ta không nhận thấy được dao động. VD như dùng thước gõ xuống mặt bàn, vì khi đó mặt bàn có dao động nhưng dao động rất nhanh nên ta khó nhận biết.	Sét là một tia lửa khổng lồ, đi xuyên qua không khí làm không khí giãn nở đột ngột khiên chúng dao động tạo ra âm thanh ( tiếng sấm). Không khí bị dãn nở càng nhiều thì âm thanh càng lớn.Cã thÓ em ch­a biÕt - Học bài cũ, nắm được nguồn âm là gì và các nguồn âm có chung đặc điểm gì?- Tìm thêm các ví dụ về nguồn âm trong thực tế và phát hiện bộ phận dao động phát ra âm trong từng nguồn âm đó.- Làm các bài tập 10.3; 10.4; 10.5 ( SBT)- Đọc trước bài 11.Hướng dẫn về nhà

File đính kèm:

  • pptLi 7 - Tiet 11.ppt
Bài giảng liên quan