Bài giảng Tiết 12 - Bài 12: Thường thức mỹ thuật: Một số công trình tiểu biểu của mĩ thuật thời lý
Kết luận: Chùa Một Cột cho thấy trí tưởng tượng bay bổng của các nghệ nhân thời Lý, đồng thời là một công trình kiến trúc độc đáo, đầy tính sáng tạo và đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
Bố cục: được quy tụ về điểm trung tâm làm nổi bật trọng tâm của chùa, nét cong mềm mại của mái, các đường thẳng khoẻ khoắn của cột và các nếp gấp khúc của các con sơn trụ chống xung quanh cột tạo nên sự hài hoà, lung linh, huyền ảo,.
Chµo mõng c¸c thÇy, c« vÒ dù tiÕt häc M«n: Mü thu©tGi¸o viªn : NguyÔn ThÞ HµKiểm tra bài cũ- Nghệ thuật kiến trúc.Nghệ thuật điêu khắc và trang trí.Nghệ thuật gốm.Đạo phật rất thịnh hành ở thời LýMĩ thuật thời Lý gồm có những loại hình nghệ thuật nào? Loại tôn giáo nào được thịnh hànhBỐI CẢNH LỊCH SỬ :Triều đại nhà Lý là nhà nước phong kiến trung ương tập quyền đầu tiên trong lịch sử nước ta.Đạo Phật đi vào cuộc sống đã khơi nguồn cho nghệ thuật phát triển ( xây chùa, xây tháp, tạc tượng)Nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc và nghệ thuật trang trí đặc sắc.Kiến trúc cung đình , kiến trúc Phật giáo phát triển đẵ tạo điều kiện cho nghệ thuật điêu khắc , trang trí thời kì này cũng phát triển theoMỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIỂU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝTiết 12 – Bài 12:Thường thức mĩ thuậtI. KIẾN TRÚC:CHÙA MỘT CỘT ( CHÙA DIÊN HỰU )Chïa Mét Cét , chïa Diªn Hùu .Ngoài 2 tên trên thì chùa còn có tên khác là Chùa Mật, Nhất Trụ Tháp và Liên Hoa ĐàiChïa mét cét cßn cã tªn gäi g×? Thảo luận nhóm:1. Chùa được xây dựng vào thời gian nào? Ở đâu? Cho biÕt ý nghÜa cña tªn chïa Diªn Hùu 2. Chùa có hình dáng như thế nào? Hãy mô tả cấu trúc của chùa?1. Chùa được xây dựng vào năm 1049, là một trong những công trình kiến trúc tiêu biểu của kinh thành Thăng Long. Chùa có tên gọi là Diên Hựu, nghĩa là tiếp nối dài lâu.2. Chùa có hình dáng như một đoá sen nở giữa hồ, xung quanh có lan can bao bọc. Kiến trúc chùa như một khối vuông đặt trên cột đá đường kính 1,25m.Chùa Một Cột - Người lập: Hoàng đế Lý Thái Tông (1028 – 1054) Trụ trì đầu tiên : Đại đức Thích Tâm Liên. Năm 1954, quân đội viễn chinh Pháp trước khi rút khỏi Hà Nội đã đặt mìn phá chùa Một Cột. Sau khi tiếp quản thủ đô, Bộ Văn hoá Việt Nam DCCH đã tiến hành trùng tu lại chùa theo đúng kiến trúc cũ.-Truyền thuyết kể rằng chùa được xây dựng theo giấc mơ của vua Lý Thái Tông và gợi ý thiết kế của nhà sư Thiền Tuệ: “ Ta mơ thấy Phật Bà Quan Âm ngồi trên toà sen dắt ta lên toà”. Chùa Một Cột được xây dựng giống như một bông hoa sen nở giữa hồ.Hình cá chép trang trí mái đầu đao.Hình đôi rồng trên mái chùaBậc đi lên chùaMột số hình ảnh chụp phiên bản của Chùa Một CộtĐÈN HOA ĐĂNG ĐÊM TRUNG THU TẠI HÀ NỘITRANH ĐÁ QUÝTRANH VẼTRANH THÊUTRANH GỐMIN TRÊN TIỀN XU Kết luận: Chùa Một Cột cho thấy trí tưởng tượng bay bổng của các nghệ nhân thời Lý, đồng thời là một công trình kiến trúc độc đáo, đầy tính sáng tạo và đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.Bố cục: được quy tụ về điểm trung tâm làm nổi bật trọng tâm của chùa, nét cong mềm mại của mái, các đường thẳng khoẻ khoắn của cột và các nếp gấp khúc của các con sơn trụ chống xung quanh cột tạo nên sự hài hoà, lung linh, huyền ảo,...II/ ĐIÊU KHẮC VÀ GỐM:Điêu khắc: a) Tượng A-di-đà( Chùa Phật Tích, Bắc Ninh )II/ ĐIÊU KHẮC VÀ GỐM:Điêu khắc: a) Tượng A-di-đà( Chùa Phật Tích, Bắc Ninh )Điêu khắc: a) Tượng A-di-đàTượng được đặt ở đâu?Tượng được đặt ở Chùa Phật Tích, Bắc Ninh.Tượng được tạc bằng chất liệu gì?Tượng được tạc từ khối đá nguyên màu xanh xám.Tượng gồm mấy phần? Nêu đặc điểm từng phần?Tượng được chia thành hai phần: tượng và bệ.Phần tượng:Phật A-di-đà ngồi xếp bằng, hai bàn tay ngửa, đặt chồng lên nhau để trước bụng, tì nhẹ lên đùi theo quy định của nhà Phật, nhưng dáng ngồi vẫn thoải mái, không gò bó. Các nếp áo choàng bó sát người được buông từ vai xuống dưới tạo nên những đường cong mềm mại, tha thướt và trau chuốt càng tôn thêm vẻ đẹp của pho tượng. Mình tượng thanh mảnh, ngồi hơi dướn về phía trước, trông uyển chuyển nhưng lại vững vàng. Khuôn mặt phúc hậu, dịu hiền mang đậm nét vẻ đẹp lí tưởng của người phụ nữ Việt Nam.Phần bệ:- Phật A-di-đà ngự trên toà sen được trang trí bằng các hoa văn rất tinh xảo và hoàn mỹ. Bệ gồm hai tầng: - Tầng trên: Toà sen hình tròn, như một đoá sen nở rộ với hai tầng cánh, các cánh sen được chạm đôi rồng theo lối đục nông, mỏng. - Tầng dưới: Đế tượng hình bát giác, xung quanh được chạm trổ nhiều hoạ tiết trang trí hình hoa dây chữ S và sóng nước.Điêu khắc: a) Tượng A-di-đàTượng Phật A-di-đà khổng lồ ở Kamakura tỉnhKagawana, Nhật Bản.Tượng A-di-đà ở chùa Bái Đính – Ninh Bình, nặng 100 tấn.KẾT LUẬN : Tượng A-di-đà- Được tạc từ khối đá nguyên màu xanh xám.- Bố cục tượng cân đối,hài hoà tỉ lệ cân xứng giữa phần tượng và phần bệ.- Pho tượng là hình mẫu của vẻ đẹp trong sáng, lặng lẽ và lắng đọng đầy nữ tính nhưng không làm mất đi vẻ trầm mặc của Phật A-di-đà.Phiên bản pho tượng A Di Đà "chuẩn" theo nguyên bản được đặt tại Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam. b) Con Rồng thời lýĐặc điểm Rồng thời Lý có nét gì độc đáo?-Thân hình con rồng.- Miệng rồng Đầu rồng-Hình tượng con rồng. Thân dài, tròn lẳn, uốn khúc mềm mại, thon nhỏ dần từ đầu đến đuôi, khúc uốn lượn nhịp nhàng theo kiểu “thắt túi”.Thân hình uốn lượn 12 nhÞp ®¹i diÖn cho 12 th¸ng trong n¨m, thể hiện khả năng biến hóa, thay đổi thiên nhiên của con Rồng cai quản thời tiết, mùa màng. Trên lưng có vẩy nhỏ đều đặn.b) Con Rồng:Miệng rồng luôn ngậm viên ngọc(ở các nước Trung Quốc, Nhật Bản và Châu Âu, rồng hay cầm ngọc ở chân trước).Viên ngọc tượng trưng cho tính nhân văn, trí thức và lòng cao thượng. -Đầu rồng hướng lên trên đớp viên ngọc thể hiện tinh thần tôn trọng tính nhân văn, theo đuổi sự uyên bác và tinh thần cao thượng. Là sản phẩm sáng tạo trong nghệ thuật dân tộc Việt Nam.- Rồng thời Lý được coi là hình tượng đặc trưng của nền văn hoá dân tộc Việt Nam.Rồng thời Lý chỉ được chạm khắc chủ yếu ở những di tích liên quan trực tiếp đến vua ở Kinh đô, một số chùa là nơi vua đã qua hoặc cư trú lại như Chùa Phật Tích, Chùa Dạm (Bắc Ninh), Chùa Long Đọi (Hà Nam),Rồng thường có mặt cạnh những biểu tượng Phật giáo như lá đề và hoa sen. Thiếu hiện vật về Hà Nội Rång Trung QuècRång Ch©u ¢uRång th¬i Lý Kết luận: Rång thêi Lý cã dáng dấp mềm mại, uyển chuyển, hiền hòa, thân dài, không có sừng trên đầu và luôn có hình chữ S (một biểu tượng của cư dân nông nghiệp trồng lúa nước cổ vốn sinh tụ ở vùng Nam Á).Gèm thêi Lý 2. Gốm.ChÕ t¸c ®îc mét sè lo¹i gèm rất tinh xảo. Chất màu men khá phong phú: + Men ngọc.+ Men da lươn.+ Men hoa nâu-C¸c trung t©m lµm gèm næi tiÕmg lµ : B¸t Trµng, Thæ Hµ ,Thanh Ho¸, Th¨ng Long+Mentr¾ng ngµ.Đặc điểm:+ Chất màu men phong phú.+ Xương gốm mỏng, nhẹ chịu được nhiệt độ cao.+ Nét khắc chìm uyển chuyển+ Hình dáng các đồ gốm nhẹ nhàng thanh thoát, trau chuốt mang vẻ đẹp trang trọng, quý phái. Đề tài trang trí: + Chim muông, hình tượng bông sen, đài sen, lá sen cách điệu.Nêu đặc điểm của gốm thời Lý? Đề tài trang trí trên gốm thường sử dụng những họa tiết gì ? 2. Gốm: Nghệ thuật gốm thời Lý:- Rất tinh xảo.- Chất màu men phong phú.Đặc điểm: Xương gốm mỏng, nhẹ. Dáng vẻ thanh thoát, trau chuốt, mang vẻ đẹp trang trọng.Đề tài trang trí thường là chim muông, hoa sen, đài sen, lá sen cách điệu.KẾT LUẬN : Gốm:THƯỜNG THỨC MĨ THUẬTBÀI TẬP VỀ NHÀ: - Học bài và xem các tranh minh họa trong sách giáo khoa. Tìm hiểu về các công trình Mĩ thuật thuộc thời Lý và các công trình Mĩ thuật ở địa phương. - Chuẩn bị bài 13.KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
File đính kèm:
- mot_so_cong_trinh_my_thuat_tieu_bieu_thoi_ly.ppt