Bài giảng Tiết 12: Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại (tiếp)
1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.
2. Biện pháp thủ công
3. Biện pháp hóa học
4. Biện pháp sinh học
5. Biện pháp kiểm dịch thực vật
PHÒNG GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THẠNH PHÚTRƯỜNG THCS TÂN PHONGTHAO GIAÛNG HK 1Giáo viên: Phan Thanh DiễmMôn: Công nghệ 7Lớp: 7/3 NAÊM HOÏC : 2011 - 2012Chaøo möøng Quyù Thaày coâ veà döï giôø thao giaûng, kính chuùc Quyù Thaày Coâ vaø caùc em hoïc sinh doài daøo söùc khoeû.KIỂM TRA BÀI CŨ* Tác hại của sâu bệnh: Khi bị sâu, bệnh phá hại, cây trồng sinh trưởng và phát triển kém, năng suất và chất lượng nông sản giảm,thậm chí không thu hoạch được. * Khái niệm Côn trùng: Côn trùng là lớp động vật thuộc ngành châp khớpCơ thể chia làm 3 phần: - Đầu : thường có một đôi râu - Ngực: mang 3 đôi chân và thường có 2 đôi cánh. - Bụng Các kiểu biến thái của Côn trùng:Côn trùng có 2 kiểu biến thái:+ Biến thái hoàn toàn : chia làm 4 giai đoạn Trứng Sâu non Nhộng Sâu trưởng thành+ Biến thái không hoàn toàn: chia làm 3 giai đoạn: Trứng Sâu non Sâu trưởng thành - Em hãy nêu tác hại của sâu bệnh? - Nêu khái niệm Côn trùng? Những kiểu biến thái của Côn trùng? Vậy làm thế nào để hạn chế thiệt hại do sâu, bệnh gây ra? Cách phòng trừ sâu, bệnh hại như thế nào là hiệu quả ?Hàng năm thiệt hại do sâu, bệnh gây ra đối với ngành nông nghiệp là rất lớn. Theo số liệu điều tra mới nhất năm 2010 thì tổng số sản lượng nông sản nước ta bị thiệt hại do sâu, bệnh phá hại là 23,4%, trong đó thiệt hại do Sâu phá hại là 12,4%, do bệnh là 11%, ? Các loại sâu, bệnh gây thiệt hại chủ như Rầy nâu, sâu cuốn lá, sâu đục thân, bệnh lùn xoắn lá ở lúa, cà chua, Phoøng tröø saâu, beänh haïiMỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Hiểu được các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh. 2. Hiểu được các phương pháp phòng trừ sâu bệnh.MỘT SỐ KÍ HIỆU CẦN LƯU Ý Câu hỏi bắt buộc học sinh trả lờiPhần thông tin học sinh viết vào vở?PPCT: 12Bài 13:Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hạiI. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:Để phòng trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao, phải đảm bảo những nguyên tắc nào?- Phòng là chính.- Trừ sớm, kịp thời, nhanh chóng và triệt để.- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. ?Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hạiII. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:Để phòng trừ sâu, bệnh hại ta thường sử dụng những biện pháp nào? Biện pháp canh tác Biện pháp thủ công Biện pháp hóa học Biện pháp sinh học- Biện pháp kiểm dịch thực vậtI. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:?Để hiểu được tác dụng của từng biện pháp trên, Cô trò chúng ta cùng nhau giải quyết những vấn đề sau?II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:Thảo luận nhómNội dungBiện phápNội dungƯu điểmNhược điểm- Biện pháp canh tác (nhóm 1) Biện pháp thủ công (nhóm 2) Biện pháp hóa học (nhóm 3) Biện pháp sinh học (nhóm 4)- Biện pháp kiểm dịch thực vật (nhóm 4)Nghiên cứu nội dung SGK tìm ý phù hợp điền vào ô trống của cột sau:?Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hạiI. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.2. Biện pháp thủ công3. Biện pháp hóa học4. Biện pháp sinh học5. Biện pháp kiểm dịch thực vật- Ít tác dụng khi sâu, bệnh đã phát triển thành dịch.- Rẻ tiền, ít tốn công, đơn giản.- Không ảnh hưởng đến sức khỏe người và gia súc.- Vệ sinh đồng ruộng.- Làm đất và gieo trồng đúng thời vụ.- Chăm sóc kịp thời, bón phân hợp lý.- Sử dụng giống chống sâu bệnh.- Luân canh cây trồng.1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.* Nội dung * Ưu điểm* Nhược điểmBài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.2. Biện pháp thủ công3. Biện pháp hóa học4. Biện pháp sinh học5. Biện pháp kiểm dịch thực vật2. Biện pháp thủ công* Nội dung * Ưu điểm* Nhược điểmBài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hạiDùng tay bắt sâu hay vợt, bẩy đèn, bă độc để diệt sâu hại.- Chi phí ít,đơn giản, dễ thực hiện.- Không gây ô nhiễm môi trường.- Hiệu quả thấp.- Tốn nhiều công sức, tiền của. I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.2. Biện pháp thủ công3. Biện pháp hóa học4. Biện pháp sinh học5. Biện pháp kiểm dịch thực vật3. Biện pháp hóa học* Nội dung * Ưu điểm* Nhược điểmBài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại- Dùng thuốc hóa học để diệt trừ sâu, bệnh hại- Diệt sâu, bệnh nhanh, hiệu quả- Ít tốn công.- Dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi.- Làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí.? Em hãy cho biết một số yêu cầu khi sử dụng thuốc hóa học? I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.2. Biện pháp thủ công3. Biện pháp hóa học4. Biện pháp sinh học5. Biện pháp kiểm dịch thực vật3. Biện pháp Hóa họcBài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hạiYêu cầu khi sử dụng thuốc hóa học Sử dụng đúng loại thuốc nồng độ và liều lượng Phun đúng kĩ thuậtI. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.2. Biện pháp thủ công3. Biện pháp hóa học4. Biện pháp sinh học5. Biện pháp kiểm dịch thực vật4. Biện pháp Sinh học* Nội dung * Ưu điểm* Nhược điểmBài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại- Sử dụng một số loại sinh vật như nấm, ong mắt đỏ, bọ rùavà các chế phẩm sinh học để diệt sâu hại- Hiệu quả cao- Không gây ô nhiễm môi trường- Chi phí cao.- Khó thực hiện. I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.2. Biện pháp thủ công3. Biện pháp hóa học4. Biện pháp sinh học5. Biện pháp kiểm dịch thực vật5. Biện pháp kiểm dịch thực vật* Nội dung * Ưu điểm* Nhược điểmBài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại- Kiểm tra nông, lâm sản trước khi vận chuyển đi nơi khác- Hạn chế được sự lây lan của dịch bệnh.- Khó thực hiện.- Tốn tiền của, thời gian. I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.2. Biện pháp thủ công3. Biện pháp hóa học4. Biện pháp sinh học5. Biện pháp kiểm dịch thực vậtBài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại- Những năm gần đây nước ta còn áp dụng chương trình phòng trừ tổng hợp dịch hại cây trồng nông nghiệp (IPM- Intergrated Pest Managerment) . Đó là sự kết hợp một cách hợp lí các biện pháp phòng trừ sâu bệnh, lấy biện pháp canh tác làm cơ sở.I. Nguyên tắc phòng trừ sâu, bệnh hại:II. Các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại:1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.2. Biện pháp thủ công3. Biện pháp hóa học4. Biện pháp sinh học5. Biện pháp kiểm dịch thực vậtGhi nhớ : SGK - T33Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại- Phòng trừ sâu bệnh hại phải đảm bảo các nguyên tắc : phòng là chính; trừ sớm, kịp thời nhanh chóng và triệt để; sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ. Tùy theo loại sâu bệnh hại và điều kiện cụ thể mà áp dụng các biện pháp phòng trừ thích hợp, lấy biện pháp canh tác làm cơ sở. Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.Vệ sinh đồng ruộng, Làm đất và gieo trồng đúng thời vụ Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.Chăm sóc, bón phân hợp líBài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại1. Biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu, bệnh hại.Luân phiên các loại cây trồngLúaĐậuBắpRauBài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hạiLúa ĐH60Giống lúa lai Quy ưu 1Lúa MTL384Lúa OM4498Lúa TH3-4Sử dụng giống chống sâu, bệnhBài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hạiBắt sâu bằng tayBẫy đènBắt bướm và côn trùng có hại2.Biện pháp thủ công3. Biện pháp hoá họcHình ảnh minh họaMột số loại thuốc hóa học3. Biện pháp hoá họcHình ảnh minh họaPhun thuốc trên lúaPhun thuốc bằng robotMáy phun thuốcLưu ý khi phun thuốcLưu ý:Khi tiếp xúc với thuốc hoá học trừ sâu bệnh,phải thực hiện nghiêm chỉnh các quy định vềAn toàn lao động Phun, rải, trộn với đất4. Biện pháp sinh họcHình ảnh minh họaBọ rùaOng mắt đỏChim sâuChế phẩm sinh học5. Biện pháp kiểm dịch thực vậtHình ảnh minh họaKiểm dịch trước khi qua cửa khẩuKiểm tra sản phẩm trước khi xuất khẩu512346C©u 1: Nội dung của biện pháp canh tác là?A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh.B. Dùng vợt ,bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại.C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồngD. Dùng sinh vật để diệt sâu hại. Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hạiCâu 2. Nhược điểm của biện pháp hóa học là:A. Khó thực hiện, tốn tiền...B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái.C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của.D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch.Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hạiCâu 3. Ưu điểm của biện pháp sinh học là:A. Rẻ tiền. Chi phí đầu tư ítB. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trườngC. Ít tốn công, dễ thực hiệnD. Cả a, b, c đều đúngBài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hạiCâu 4. Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:A. Sử dụng biện pháp hóa học.B. Sử dụng biện pháp sinh học.C. Sử dụng biện pháp canh tác. D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ..Bài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hạiA. BiÖn ph¸p canh t¸cB. BiÖn ph¸p hãa häcC. BiÖn ph¸p sinh häcD. BiÖn ph¸p kiÓm dich thùc vËtBài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hạiA. BiÖn ph¸p sinh häc B. BiÖn ph¸p hãa häcC. BiÖn ph¸p canh t¸cD. BiÖn ph¸p thñ c«ngBài 13: Phòng trừ sâu, bệnh hại- Học bài, trả lời các câu hỏi Sgk Tr 33 - Đọc và xem trước bài 8 SGK.Thực hành: Nhận biết một số phân bón thông thường.- Chuẩn bị các loại phân bón: đạm lân, kali..., một ít than củi, bật lửa, đèn cồn,kẹp sắt gắp than,thìa nhỏ,nước sạch.Tiết sau mang đến lớp.HƯỚNG DẪN VỀ NHÀCHUÙC THAÀY COÂ VAØ CAÙC EM SÖÙC KHOÛE , HAÏNH PHUÙC
File đính kèm:
- Bai_13_Phong_tru_sau_benh_hai.ppt