Bài giảng Tiết 12: Công thức hoá học (tiết 2)
Bài tập 1: Viết CTHH của các chất sau:
a) Khí lưu huỳnh đioxit, trong phân tử có 1 S, 2 O.
b) Khí ozôn, trong phân tử có 3 O.
c) Axit nitric, trong phân tử có 1 H, 1 N, 3 O.
d) Kali cacbonat, trong phân tử có 2K, 1 C, 3 O.
Bài học trước đã cho biết chất được tạo nên từ các nguyên tố. Đơn chất tạo nên từ một nguyên tố, còn hợp chất tạo nên từ hai nguyên tố trở lên. Như vậy, dùng các kí hiệu của nguyên tố ta có thể viết thành công thức hóa học để biểu diễn chất. Bài học này sẽ cho biết cách ghi và ý nghĩa của công thức hóa học.Tiết 12: Công thức hoá học.I. Công thức hoá học của đơn chất. I. Công thức hoá học của đơn chất. CT chung: An A : KHHH của nguyên tố n : Chỉ số nguyên tử của nguyên tố A.1/ Kim loại:-n = 1 (không ghi)-Ví dụ:2/ Phi kim:-Thường n = 2-Ví dụ:TờnKHHHCTHHĐồngCuCuSắtFeFeNhụmAlAlKaliKKTờnKHHHCTHHKhớ HidroHH2Khớ OxiOO2Khớ CloClCl2Khớ NitơNN2Một số phi kim KHHH được quy ước là CTHH(S,P)II. Công thức hoá học của hợp chất:II. Công thức hoá học của hợp chất: -CT chung : AxByCz Trong đó: + A, B, C: KHHH của mỗi nguyên tố. + x, y, z: Chỉ số Nếu x= 1, y= 1, z= 1: Không ghi.-Ví dụ: Muối ăn : Nước : Bài tập 1: Viết CTHH của các chất sau: a) Khí lưu huỳnh đioxit, trong phân tử có 1 S, 2 O. b) Khí ozôn, trong phân tử có 3 O. c) Axit nitric, trong phân tử có 1 H, 1 N, 3 O. d) Kali cacbonat, trong phân tử có 2K, 1 C, 3 O. III. ý nghĩa của công thức hoá học:III. ý nghĩa của công thức hoá học:-Nguyên tố tạo nên chất.-Số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo nên phân tử chất.-Phân tử khối của chất. * Ví dụ: O2 + Khí oxi do nguyên tố oxi tạo ra. + Có 2 nguyên tử trong 1 phân tử. + PTK= 2. 16 = 32 (g)_Lưu ý: 2H2O Hệ số Chỉ sốH2 Khác 2H1/ Canxi cacbonat (đá vôi), trong phân tử có 1 Ca, 1 C và 3 O. 2/ Axit sunfuric, trong phân tử có 2 H, 1 S và 4 O. 3/ Natri hiđroxit, trong phân tử có 1 Na, 1 O và 1 H. Bài tập 2: Viết CTHH và tính PTK của các hợp chất sau: Về nhà:_Làm: 1, 2, 3, 4/ 33+ 34 sgk._Xem trước: Bài 10: “Hoá trị”. .Chúc các em học tốt.
File đính kèm:
- 8ht12.ppt