Bài giảng Tiết 13 - Bài 12: Sơ lược về mỹ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam
Nhà rông
Em biết gì về nhà rông?
-Nhà rông là ngôi nhà chung của buôn làng,có hình dáng đặc biệt ,nóc nhà rất cao, đứng sừng sững và được trang trí công phu vói nhiều họa tiết cả bên trong lẫn bên ngoài .Tạo nên vẻ đẹp vừa hoành tráng , vừa giản dị, gần gũi.
TIẾT 13 – BÀI 12SƠ LƯỢC VỀ MỸ THUẬT CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜINguyễn Huy Mười – Trường THCS Trần phú Thị Trấn Nông Cống- Trên đất nước Việt Nam có 54 dân tộc anh em sinh sống. Chính những nét đặc sắc đó đã tạo nên sựphong phú,đa dạng cho nền văn hoá Việt Nam.- Mỗi cộng đồng các dân tộc có những nét đặc sắc riêng về văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng I-Vµi nÐt kh¸I qu¸t vÒ c¸c d©n téc Ýt ngêi ë ViÖt Nam1. Tranh thờ và thổ cẩm:a. Tranh thờ:II-Một số loại hình và đặc điểm của mĩ thuật các dân ộc ít người ở Việt NamKể tên các dân tộc có làm và sử dụng tranh thờ?Các dân tộc có sử dụng tranh thờ như; Thái, hmong, dao, mường ,tày ,nùng - Tranh thờ có ý nghĩa gì?- Tranh thờ của các đồng bào Dao, H-Mông, Cao Lan, Tày, Nùng phản ánh việc hướng thiện, răn đe cái ác và cầu may mắn, phúc lành cho mọi người.- Tranh thờ của các dân tộc ít người có giá trị lịch sử và nghệ thụât cao, xứng đáng có vị trí đáng kể trong nền mỹ thuật dân gian Việt Nam.Tranh thờ được làm như thế nào?Tranh thờ thường được vẽ độc bản, do thầy mo hoặc người khéo tay vẽ, hoặc là bản in nét rồi vẽ màuMàu là bột khoáng rồi pha với nhưa cây sung, cây sơn..Thường dùng màu nguyên chấtb. Thổ cẩm: -Kể tên các dân tộc có làm và sử dụng thổ cẩm?Thổ cẩm là nghệ thuật trang trí trên vải đặc sắc của đồng bào các dân tộc ít người.-Các dân tộc làm thổ cẩm như: Mường ,Thái , Mèo ,Dao, Hmong V.V-Thổ cẩm được sử dụng để làm gì?-Thổ cẩm được sử dụng để may váy ,áo ,khăn, túi xách,gối..v.v- Mỗi dân tộc có cách trang trí màu sắc, hoạ tiết khác nhau thường là những hình ảnh thiên nhiên quen thuộc như dãy núi, cây thông , chim , thú , hoa , lá2. Nhà rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên Nhà rôngEm biết gì về nhà rông?-Nhà rông là ngôi nhà chung của buôn làng,có hình dáng đặc biệt ,nóc nhà rất cao, đứng sừng sững và được trang trí công phu vói nhiều họa tiết cả bên trong lẫn bên ngoài .Tạo nên vẻ đẹp vừa hoành tráng , vừa giản dị, gần gũi.Nhà rông dùng để làm gì?2. Hãy mô tả hình dáng của nhà rông Tây Nguyên?3. Nhà rông được làm bằng chất liệu gì?b. Tượng nhà mồTượng làm bằng chất liệu gì? Đặt ở đâu?Để làm gì?2. Đường nét, hình dáng của tượng như thế nào?3. Nội dung các tượng tạc về hình ảnh gì?Tượng nhà mồ như một bản hợp ca về cuộc sống của con người và thiên nhiên.-Đề tài gần gũi với cuộc sống sinh hoạt đời thường của đồng bào tây nguyên- Tượng vừa hoang sơ vừa hiện đại với ngôn ngữ tạo hình, tạo khối đơn giản, giàu tính tượng trưng, tính khái quát cao.3. Tháp Chăm và điêu khắc ChămTháp Chăm-Em biết gì về tháp chăm?- Tháp Chăm là công trình kiến trúc độc đáo, có nhiều tầng, các tầng thu nhỏ lên đến đỉnh. Tháp được xây bằng gạch nung.- Mỹ Sơn là khu đền tháp cổ của vương quốc Chămpa, được UNESCO công nhận là di sản văn hoá thế giới năm 1999.Mét sè h×nh ¶nh vÒ th¸p ch¨mKhu di tích tháp chămb. Điêu khắc ChămTượng tròn và phù điêu được tạc bằng chất liệu gì? Phản ánh những nội dung gì?2. Hình thức của điêu khắc Chăm như thế nào?Đặc điểm nghệ thuật của loại hình nghệ thuật này?- Tượng tròn và phù điêu là một phần gắn bó chặt chẽ với các công trình kiến trúc Chăm.- Nghệ thuật tạc tượng của các nghệ nhân Chăm có cách tạo khối tròn, căng; nhịp điệu uyển chuyển, đầy gợi cảm; bố cục chặt chẽ.Tóm lại :Nghệ thuật tạc tượng của người chăm giầu chất hiện thực và mang đậm dấu ấn tôn giáo, vững vàng về tỉ lệ, đầy gợi cảmĐiêu khắc chăm còn được lưu giữ khá nhiều tại bảo tàng nghệ thuật chăm ở Đà NẵngCũng cốMĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam có những nét đặc sắc riêng về văn hóa ,vừa có giá trị về lịch sử và nghệ thuật vừa có vị trí đáng kể trong nền mĩ thuật dân gian Việt Nam.Dặn dò-Trả lời câu hỏi SGK-Sưu tầm tranh ảnh , bài viết liên quan đến bài học-Chuẩn bị bài :Tập vẽ dáng ngườiBµi häc ®Õn ®©y kÕt thócChóc c¸c em søc kháe –Ngoan –Häc _Giái
File đính kèm:
- so_luoc_ve_mi_thuat_cac_dan_toc_it_nguoi_viet_nam.ppt