Bài giảng Tiết 13 - Bài 13 : Vẽ trang trí chữ trang trí

- Qua đây ta thấy ý nghĩa nội dung từng câu chữ mà ta phải sử dụng kiểu chữ cho phù hợp, cả màu sắc.

 - GV trình bầy bảng : ( Chữ cơ bản, chữ trang trí. )

+ Sửa chữ nhưng vấn phải giữ được hình dáng, đặc thù của chữ và cách điệu theo ý tưởng.

+ Gép hình ảnh để tạo dáng chữ.

- Các chữ được thay đổi hình dáng nét chữ chi tiết nhưng phải làm sao người xem vẫn phải nhận ra chữ.

 

doc3 trang | Chia sẻ: haha | Lượt xem: 1397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 13 - Bài 13 : Vẽ trang trí chữ trang trí, để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Hà Văn Ba. Trường THCS Tĩnh Bắc.
Khối: 7.
Ngày soạn : / / 2008. 
Ngày giảng: / / 2008.
Tiết 13. Bài 13 :	vẽ trang trí
Chữ trang trí
I – Mục tiêu: 
1 – Kiến thức: - HS hiểu biết thêm về các kiểu chữ ngoài kiểu chữ cơ bản đã học
	 - Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp
2 – Kỹ năng: - Biết tạo ra và sử dụng các kiểu chữ có dáng đẹp để trình bày bày 
bìa sách, báo tường..
 3 – Thái độ: Thêm yêu cuộc sống và có ý thức làm đẹp cuộc sống quanh em.
II – Chuẩn bị:
	1 – GV: 	+ Quyển mẫu chữ đẹp.
	+Một số bộ mẫu chữ trang trí.
	+ Một số câu văn trình bày bằng các kiểu chữ khác nhau.
	2 – HS: - Giấy , bút vẽ, thước, tẩy.
	3 – Phương pháp : Trực quan, vấn đáp, quan sát nhận xét.
III – Tiến trình dạy học:
	1 – ổn định lớp:
	2 – Bài giảng:
t/g
Hoạt động gv
Hoạt động hs
07
O7
25
05
01
Hoạt động 1: quan sát, nhận xét,
- GV trưng bầy : sách báo có kiểu chữ khác nhau.
- chữ ko chỉ có vai chò mà còn có hình dáng, đường nét cách trang trí của chữ nó còn mang lại cảm xúc cho người xem.
- Chữ không chỉ đem lại thông tin về nội dung mà đường nét hình dáng, cách trang trí của nó còn đem lại cảm xúc cho người xem.
- Người ta có thể cách điệu các con chữ.
+ Cách trình bầy của các kiểu chữ có giống nhua ko ?
+ Khác nhau ở điểm nào ?
+ Ngoài chữ trang trí ta còn thây có gì ?
+ Chữ trang trí thường dựa trên kiểu chữ gì ?
- Qua đây ta thấy ý nghĩa nội dung từng câu chữ mà ta phải sử dụng kiểu chữ cho phù hợp, cả màu sắc.
 - GV trình bầy bảng : ( Chữ cơ bản, chữ trang trí. ) 
+ Sửa chữ nhưng vấn phải giữ được hình dáng, đặc thù của chữ và cách điệu theo ý tưởng.
+ Gép hình ảnh để tạo dáng chữ.
- Các chữ được thay đổi hình dáng nét chữ chi tiết nhưng phải làm sao người xem vẫn phải nhận ra chữ.
Hoạt động 2: cách trang trí chữ.
- GV treo trực quan các bức trang trí chữ. 
+ Em hãy nêu các cách tạo chữ trang trí ?
hoạt động 3 : thực hành.
- Yêu cầu hs vẽ một mẫu chữ và tự trang trí 
- GV quan sát, hướng dẫn hs vẽ
hoạt động 4: nhận xét, đánh giá.
- Thu một số bài vẽ của hs để trưng bày:
+ Yêu cầu các hs khác nhận xét về các bài trang trí trên bảng.
- GV đánh giá chung và cho điểm.
*Dặn dò:
- GV hệ thống lại nội dung bài học.
- BTVN: Sưu tầm một số kiểu chữ trang trí.
- Chuẩn bị cho bài sau.
- HS quan sát.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- HS trả lời.
- Các kiểu chữ này có thể kéo dài ra hoặc rút ngắn đi hoặc thêm, bớt các chi tiết phụ.
- HS quan sát GV trình bầy chữ trên bảng.
- HS quan sát và nêu các bước vẽ
+ B1: vẽ dáng chữ chuẩn theo mẫu.
+ B2: Trên cơ sở chữ đó vẽ phác các kiểu chữ khác nhau.
- HS làm bài.
.
.
- HS nhận xét bài của các bạn

File đính kèm:

  • doc13T-7.doc
Bài giảng liên quan