Bài giảng Tiết 13: Hóa trị (tiết 11)

Ví dụ :

+ 1 ng/tử Cl liên kết được với 1 ng/tử HI => ClI

+ 1 ng/tử S liên kết được với 2 ng/tử HI => SII

- 2 ng/tử K liên kết được với 1 ng/tử OII =>KI

2. Kết luận:

Hoá trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử ) là

con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử

( hay nhóm nguyên tử) theo hoá trị của H chọn

 làm một đơn vị và hoá trị của O là hai đơn vị .

 

ppt5 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1132 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 13: Hóa trị (tiết 11), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
Học – học nữa – học mãi V.I – Lê nin10Nhiệt liệt chào mừngcác thầy cô giáo về dự tiết học Hoá học : lớp 8 Giáo viên thực hiiện : Phạm Ngọc BáchHS1:Hoàn thành bảng sau:KIỂM TRA BÀI CŨ Thứ 3, ngày 16 thỏng 10 năm 200710..2H, 1S, 4O1Ag ,1N, 3OSO3CaCl2...............pTK(đv.c)Số ng/ tử của mỗi ng/ tố trong một phân tửCTHHCTHHSố ng/ tử của mỗi ng/ tố trong một phân tửpTK(đv.C)SO3CaCl22H, 1S, 4O1Ag ,1N, 3OHS2: Hãy viết công thức hoá học chung của đơn chất và hợp chất ,nói rõ từng đại lượng trong công thức ?ý nghĩa của công thức ?H2SO4AgNO31S, 3O1Ca, 2Cl80111 981702>CTHH chung Đơn chất :AxCTHH chung Hợp chất: AxByA,B là nguyên tố hoá học n, x là chỉ số của nguyên tố Ay là chỉ số của nguyên tố Bý nghĩa:+ Cho biết nguyên tố nào tạo ra chất. +Số ng/ tử mỗi ng/ tố trong p/tử+Phân tử khối của chất 1>Tiết 13 hoá trị Thứ 3, ngày 16 thỏng 10 năm 2007.10I. Cách xác định hoá trị của một nguyên tố 1. Cách xác định:Ví dụ :+ 1 ng/tử Cl liên kết được với 1 ng/tử HI => ClI+ 1 ng/tử S liên kết được với 2 ng/tử HI => SIIXác định hoá trị của các nguyên tố Na,O:1 ng/tử Na liên kết được với 1 ng/tử HI =>.1 ng/tử O liên kết được với 2 ng/tử HI =>.NaIOII-1 ng/tử Ca liên kết được với 1 ng/tử OII =>Ca lI- 2 ng/tử K liên kết được với 1 ng/tử OII =>KIXác định hoá trị của các nguyên tố N, C, Ag, Zn trong các hợp chất sau:NH3 , CH4 , Ag2O , ZnOĐáp án: NIII ,CIV , AgI , ZnIIXác định hoá trị của các nhóm nguyên tử (SO4) , (PO4) trong các hợp chất sau:H2SO4 , H3PO4Đáp án: (SO4)II , (PO4)III(*) Chú ý: Học thuộc hoá trị các nguyên tố và nhóm các nguyên tố sgk / 42 + 43Qua những ví dụ trên , Em hãy cho biết hoá trị là gì?2. Kết luận:Hoá trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử( hay nhóm nguyên tử) theo hoá trị của H chọn làm một đơn vị và hoá trị của O là hai đơn vị .Tiết 13 hoá trị Thứ 3, ngày 16 thỏng 10 năm 2007.10I. Cách xác định hoá trị của một nguyên tố 1. Cách xác định:2. Kết luận:(sgk)Hoá trị của nguyên tố (hay nhóm nguyên tử ) là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử( hay nhóm nguyên tử) theo hoá trị của H chọn làm một đơn vị và hoá trị của O là hai đơn vị .II. Quy tắc hoá trị 1. Quy tắc:Công thức chung hợp chất 2 nguyên tố:Hãy cho biết thành phần trong công thức?Em có nhận xéy gì về tỷ lệ x . a và y . btrong bảng sau:x .ay . bNH3CO21 x III1 x IV3 x I2 x IIQuy tắc hoá trị phát biểu như thế nào ? (*) Trong công thức hoá học , tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số vàhoá trị của nguyên tố kia.x . a = y . bTương tự muốn tính hoá trị của b ta làm ? -Tính hoá trị :Từ quy tắc muốn tính hoá trị của a ta làm ? -Lập công thức: Bài tập :Xác định hoá trị của N, Mn , P , C trong các công thức hoá học sau: N2O5 ; MnO2 ; PH3 ; CH4Đáp án:NIV , MnIV , PIII , CIVCễNG VIỆC VỀ NHÀ1.Kiến thức-Học bài và nắm vững: + Hoá trị là gì , cách xác định hoá trị + Quy tắc hoá trị và biểu thức áp dụng 2.Bài tập-Làm từ bài 2 ,3,4,5 sgk /37, 38.-Tìm hiểu thêm : Cách làm nhanh nhất về quy tắc hoá trị và lập công thức hoá học 3.Chuẩn bị bài sau-Nội dung khiến thức và bài tập của bài học hôm nay .Thứ 3, ngày 16 thỏng 10 năm 200710

File đính kèm:

  • ppthoa_tri_t13.ppt
Bài giảng liên quan