Bài giảng Tiết 14 (bài 10): Hóa trị (tiết 10)

Lập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P(III) và H, C(IV) và S(II), Fe(III) và O

Lập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Na(I) và (OH)(I), Cu(II) và (SO4)(II), Ca(II) và (NO3) (I)

Theo quy tắc hóa trị: x x IV = y x II

 

ppt10 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1151 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 14 (bài 10): Hóa trị (tiết 10), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
HÓA TRỊ(tt)Tiết 14(bài 10):2. Vận dụng:a. Tính hóa trị của một nguyên tốThí dụ, Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3 biết hóa clo hóa trị I.Gọi hóa trị của Fe là a, Ta có1 x a = 3 x IRút ra: a = IIIBài tập: Hãy xác định hóa trị của H2S, CO2, NO2, KH, Fe2O3, Na2OGọi hóa trị các nguyên tố là aH2S Ta có: I x 2 = 1 x a => a = IICO2 Ta có: a x 1 = 2 x II => a = IV.NO2 Ta có: a x 2 = 2 x II => a = IVKH Ta có: a x 1 = 1 x I => a = IFe2O3 Ta có: a x 2 = 3 x II => a= III.Na2O Ta có: a x2 = 1 x II => a = I 2. Vận dụng:b. Lập công thức hóa học của hợp chất theo hóa trịThí dụ 1, lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi lưu huỳnh hóa trị IV và oxiViết công thức chung: SxOyTheo quy tắc hóa trị: x x IV = y x IIChuyển thành tỉ lệ Thường thì tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất, vì vậy lấy: x = 1 và y = 3Công thức hóa học của hợp chất là SO32. Vận dụng:Thí dụ 2, lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi natri hóa trị I và nhóm (SO4) hóa trị IIViết công thức chung: Nax (SO4)yTheo quy tắc hóa trị: x x I = y x IIChuyển thành tỉ lệ Thường thì tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất, vì vậy lấy: x = 2 và y = 1Công thức hóa học của hợp chất là Na2SO4Nếu chỉ có một nhóm nguyên tử thì bỏ dấu ngoặc đơn2. Vận dụng:Bài tậpLập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P(III) và H, C(IV) và S(II), Fe(III) và OLập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Na(I) và (OH)(I), Cu(II) và (SO4)(II), Ca(II) và (NO3) (I)Viết công thức chung: PxHyTheo quy tắc hóa trị: x x III = y x IChuyển thành tỉ lệ Thường thì tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất, vì vậy lấy: x = 1 và y = 3Công thức hóa học của hợp chất là PH3GIẢIP(III) và H2. Vận dụng:Bài tậpLập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P(III) và H, C(IV) và S(II), Fe(III) và OLập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Na(I) và (OH)(I), Cu(II) và (SO4)(II), Ca(II) và (NO3) (I)Viết công thức chung: CxSyTheo quy tắc hóa trị: x x IV = y x IIChuyển thành tỉ lệ Thường thì tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất, vì vậy lấy: x = 1 và y = 2Công thức hóa học của hợp chất là CS2GIẢIC(IV) và S(II)2. Vận dụng:2. Vận dụng:Bài tậpLập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P(III) và H, C(IV) và S(II), Fe(III) và OLập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Na(I) và (OH)(I), Cu(II) và (SO4)(II), Ca(II) và (NO3) (I)Viết công thức chung: FexOyTheo quy tắc hóa trị: x x III = y x IIChuyển thành tỉ lệ Thường thì tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất, vì vậy lấy: x = 2 và y = 3Công thức hóa học của hợp chất là Fe2O3GIẢIFe(III) và O(II)2. Vận dụng:Bài tập2. Vận dụng:Bài tậpLập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P(III) và H, C(IV) và S(II), Fe(III) và OLập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Na(I) và (OH)(I), Cu(II) và (SO4)(II), Ca(II) và (NO3) (I)Viết công thức chung: Nax(OH)yTheo quy tắc hóa trị: x x I = y x IChuyển thành tỉ lệ Thường thì tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất, vì vậy lấy: x = 1 và y = 1Công thức hóa học của hợp chất là NaOHGIẢINa(I) và (OH)(I)2. Vận dụng:2. Vận dụng:Bài tậpLập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P(III) và H, C(IV) và S(II), Fe(III) và OLập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Na(I) và (OH)(I), Cu(II) và (SO4)(II), Ca(II) và (NO3) (I)Viết công thức chung: Cux(SO4)yTheo quy tắc hóa trị: x x II = y x IIChuyển thành tỉ lệ Thường thì tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất, vì vậy lấy: x = 1 và y = 1Công thức hóa học của hợp chất là CuSO4GIẢICu(IV) và (SO4)(II)2. Vận dụng:2. Vận dụng:2. Vận dụng:Bài tậpLập công thức hóa học của những hợp chất hai nguyên tố sau: P(III) và H, C(IV) và S(II), Fe(III) và OLập công thức hóa học của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Na(I) và (OH)(I), Cu(II) và (SO4)(II), Ca(II) và (NO3) (I)Viết công thức chung: Cax(NO3)yTheo quy tắc hóa trị: x x IV = y x IIChuyển thành tỉ lệ Thường thì tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất, vì vậy lấy: x = 1 và y = 2Công thức hóa học của hợp chất là Ca(NO3)2GIẢICa(II) và (NO3)(I)

File đính kèm:

  • ppttiet_14bai_10_Hoa_tri_tt.ppt
Bài giảng liên quan