Bài giảng Tiết 14 – Bài 10: Hóa trị ( tiết 2)

I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào?

II.Quy tắc hóa trị

2. Vận dụng

a. Tính hóa trị của một nguyên tố

b. Lập công thức hóa học của hợp chất

Giải .

- Viết công thức dạng chung SxOy

 

ppt12 trang | Chia sẻ: lena19 | Lượt xem: 1128 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung Bài giảng Tiết 14 – Bài 10: Hóa trị ( tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn hãy click vào nút TẢI VỀ
 Bài 10: Hóa trị (tiết 2) Giáo viên: Tráön Vàn ÆuEm hãy phát biểu quy tắc hóa trị ?QUI TẮC HÓA TRỊ:Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.Công thức chung: AxBy a bx.a = y.bCông thức:A hoặc B (Thường là B) có thể là nhóm nguyên tửVí dụ: Trong công thức hóa học của hợp chất Al2(SO4)3 ta có 2 x III = 3 x II III IITiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo)I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào?II.Quy tắc hóa trị1.Quy tắc Tiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo)I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào?II.Quy tắc hóa trị1.Quy tắc 2. Vận dụng a. Tính hóa trị của một nguyên tố Ví dụ 1. Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeCl3 Giải. Gọi a là hóa trị của Fe ta có: 1 x a = 3 x I => a = IIIFeCl3 ; a I AxBy a b=> x.a = y.bVí dụ 2. Tính hóa trị của Pb trong hợp chất Pb(OH)2 Giải . Gọi a là hóa trị của Pb, ta có: Tính nhanh hóa trị của N trong N2O3 Hóa trị của N trong N2O3 là III a x 1 = I x 2 => a = IITiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo)I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào?II.Quy tắc hóa trị1.Quy tắc AxBy a b=> x.a = y.b2. Vận dụng a. Tính hóa trị của một nguyên tố Ví dụ 1. Lập CTHH của hợp chất tạo bởi S (VI) và oxiGiải . - Viết công thức dạng chung SxOyb. Lập công thức hóa học của hợp chất - Theo qui tắc hóa trị ta có : x.VI = y.II - Chuyển thành tỉ lệ: - CTHH của hợp chất là SO3VI II - Từ bài toán ta rút ra hệ quả : * Hệ quả đường chéo:Tiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo)I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào?II.Quy tắc hóa trị1.Quy tắc AxBy a b=> x.a = y.b2. Vận dụng a. Tính hóa trị của một nguyên tố Ví dụ 2.: Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Na (I) và (SO4) (II)b. Lập công thức hóa học của hợp chất * Hệ quả đường chéo:Giải:Na I(SO4) II CTHH: Na2SO4Lưu ý : Nếu chỉ có một nhóm nguyên tử trong công thức thì bỏ dấu ngoặc đơn.Tiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo)I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào?II.Quy tắc hóa trị1.Quy tắc AxBy a b=> x.a = y.b2. Vận dụng a. Tính hóa trị của một nguyên tố Bài tập 4. Tính hóa trị của Zn, Cu, Al trong các hợp chất : ZnCl2, CuCl, AlCl3 . Biết Cl hóa trị I.Tính hóa trị của Fe trong hợp chất FeSO4b. Lập công thức hóa học của hợp chất * Hệ quả đường chéo:GIẢI BÀI TẬPGiải.a) - Gọi a là hóa trị của Zn trong ZnCl2 ta có 1 . a = 2 . I => a = II- Gọi t là hóa trị của Cu trong CuCl ta có 1.t = 1.I => t = I- Gọi f là hóa trị của Al trong AlCl3 ta có 1.f = 3.I => f = IIIb) Gọi a là hóa trị của Fe trong FeSO4 ta có 1 . a = 2 . I => a = IIBài tập 5. ( Hoạt động nhóm, 2 học sinh lên bảng giải)a) Lập CTHH của những hợp chất có 2 nguyên tố sau: P (III) và H ; C (IV) và S (II) ; Fe (III) và O b) Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Na(I) và (OH)(I); Cu(II) và (SO4)(II); Ca(II) và (NO3)(I)GIẢI BÀI TẬPGiải. a)P IIIH I PH3C IVS II CS2Fe IIIO II Fe2O3b)Na I(OH) I NaOHCu II(SO4) II CuSO4Ca II(NO3) I Ca(NO3)2* Hệ quả: Trong công thức AxBy , nếu hóa trị của A và B như nhau, thì x = y = 1Tiết 14 – Bài 10 HÓA TRỊ ( Tiếp theo)I. Hóa trị của 1 nguyên tố được xác định bằng cách nào?II.Quy tắc hóa trị1.Quy tắc AxBy a b=> x.a = y.b2. Vận dụng a. Tính hóa trị của một nguyên tố Bài tập 6. Cho các CTHH sau: MgCl, KO, CaCl2 , NaCO3 . Biết Mg , Ca , nhóm (CO3) có hóa trị II. K , Cl , Na có hóa trị I. Hãy chỉ ra CTHH nào viết sai và sửa lại cho đúng .b. Lập công thức hóa học của hợp chất * Hệ quả đường chéo:GIẢI BÀI TẬP Đáp án: Các CTHH viết sai : MgCl, KO, NaCO3 Bài tập 7. Chọn CTHH phù hợp với hóa trị IV của N trong các CTHH sau: NO, N2O3 , N2O, NO2 .Đáp án: N IVO II NO2 Sửa lại cho đúng : MgCl2, K2O, Na2CO3 BÀI CA HÓA TRỊKali, Iốt, hiđrôNatri với bạc clo một loài.Là hóa trị I em ơiNhớ ghi cho kỹ kẻo rồi phân vân.Magiê với kẽm thủy ngânÔxi, đồng, thiếc thêm phần bariCuối cùng thêm chú canxiHóa trị II đó có gì khó đâu.Bo, nhôm hóa trị III lầnGhi sâu vào trí khi cần có ngay.Cacbon, silic này đâyLà hóa trị IV từ rày chớ quên.Nitơ rắc rối nhất đờiI, II, III, IV khi dời lên V.Lưu huỳnh dáng bộ cà lămKhi IV, khi VI khi nằm song đôi.Sắt kia kể cũng lôi thôiIII lên II xuống không ngồi được ư?Phôt pho nói đến không dưHễ ai hỏi đến thì ừ rằng V.Riêng đồng cùng với thủy ngânThường II ít I chớ phân vân gì.Đổi thay II, IV là chìĐiển hình hóa trị của chì là II.Bo, nhôm thì hóa trị IIICac bon, Silic, thiếc là IV thôi.Thế nhưng phải nói thêm lờiHóa trị II vẫn là nơi đi về.Phôt pho toan tính mọi bề III thì gặp ít mà V thì nhiều.Clo, Iôt cũng phiêuII, III, V, VII thường thì I thôi.Mangan rắc rối ai ơiĐổi từ I đến VII thời mới yên,Hóa trị II dùng rất nhiềuHóa trị VII cũng được yêu hay cần.Bài ca hóa trị thuộc lòngViết thông công thức đề phòng lãng Quên.Học hành cố gắng cần chuyênSiêng ôn, chăm luyện tất nhiên nhớ Nhiều.DẶN DÒ: Vãö nhaì laìm caïc baìi táûp coìn laûi. Tham khaío saïch baìi táûp. Soaûn træåïc pháön kiãún thæïc cáön nhåï cuía baìi 11

File đính kèm:

  • pptBai_10_Hoa_tri.ppt
Bài giảng liên quan