Bài giảng Tiết 14: Hóa trị ( tiết 20)
Ta có biểu thức: x.a = y.b
Quy tắc hóa trị:
“Trong công thức hóa học:
tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này
bằng
tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia”.
KIỂM TRA BÀI CŨHãy xác định hoá trị của nitơ trong mỗi hợp chất sau: a/ NH3 c/ NO2 b/ N2O5 d/ N2OĐáp án: a/ N có hóa trị III c/ N có hóa trị IV b/ N có hóa trị V d/ N có hóa trị ITiết 14: HÓA TRỊ ( Tiếp theo)Cho biết công thức dạng chung của hợp chất hai nguyên tố?Nếu đặt a là hóa trị của A, b là hóa trị của B ta có thể viết công thức chung của hợp chất như thế nào?AxByAxBya bHãy điền bảng:CTHHx.ay.b P2O5NO2 Al2(SO4)3 Ca(OH)25 . II 2. VTiết 14: HÓA TRỊ ( Tiếp theo)1 . IV2. III1. II 3 . II 2 . I 2 . II Em hãy so sánh các tích của mỗi hợp chất?= Ta có biểu thức: x.a = y.b Quy tắc hóa trị: “Trong công thức hóa học: tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia”.Tiết 14: HÓA TRỊ ( Tiếp theo)BT1: Tính hóa trị của S trong mỗi hợp chất sau: a/ SO2 b/ SO3Đáp án: a/ P2O3 ta có a = (3.II):2 = III b/ P2O5 ta có a = (5.II):2 = V a II a IIBT2: Tính hóa trị của kim loại trong mỗi hợp chất sau: a/ Al(OH)3 b/ Ca3(PO4)2Tiết 14: HÓA TRỊ ( Tiếp theo)Đáp án: a/ Al(OH)3 ta có a = (3.I):1 = III b/ Ca3(PO4)2 ta có a = (2.III):2 = II a I a IIIBT3: Lập CTHH của hợp chất gồm: a/ Na(I) và S(II) b/ Fe(III) và (OH) (I)c/ Ca(II) và (PO4)(III) d/ Al(III) và (PO4)(III)Đáp án: a/ Na2S b/ Fe(OH)3 c/ Ca2(PO4)2 d/ AlPO4BT4: Cho biết CTHH nào sai, hãy sửa lại cho đúng:CTHHSaiSửa lạiK(SO4)2xK2SO4Na2OAl(NO3)2xAl(NO3)3Zn(OH)3xZn(OH)2CuO3xCuOAg2NO3xAgNO3FeCL3xFeCl3Ba(OH)2HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1- Bài tập về nhà: - Thuộc Quy tắc hóa trị, viết được biểu thức của quy tắc hóa trị. - Làm hết các bài tập. 2- Chuẩn bị trước bài sau “Luyện tập”.
File đính kèm:
- TIET_14_HOA_TRI.ppt