Bài giảng Tiết 14 : Thường thức mĩ thuật: Mĩ thuật Việt Nam
i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.
Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.
* Giai đoạn 1 từ cuối thế kỉ XIX đến năm 193
Túm lại
-Nghệ thuật Việt Nam ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa và Pháp.
-Năm 1925 Trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương được thành lập
- Một số hoạ sĩ tiêu biểu: Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Đỗ Cung.
KíNH CHàO QUý THầY CÔ Về Dự GIờ THĂM LớPKiểm tra bàI cũ.Chữ trang trớ khỏc với chữ cơ bản như thế nào?Trả lời:Chữ cơ bản là kiểu chữ theo một nguyờn tắc nhất định. Vớ dụ: Chữ nột đều là chữ cú cỏc nột đều bằng nhau.Chữ trang trớ là kiểu chữ dựa vào mẫu chữ cơ bản nhưng được sỏng tạo và cỏch điệu nột chữ và màu sắc, chữ trang trớ cú thể được kết hợp với hỡnh vẽ để thờm sinh động và phong phỳ.Một số hình ảnh về xã hội việt nam giai đoạn cuối thế kỉ xix đến 1954Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Kẻ thự nào xõm lược nước ta thời kỡ này?Thực dõn Phỏp (Năm 1858)Cuộc sống của nhõn dõn ta thời kỡ này như thế nào?Cuộc sống của nhõn dõn ta khổ cực lầm than dưới sự thống trị của chế độ thực dõn phong kiến.Cuộc khỏng chiến của nhõn dõn ta như thế nào?Nhiều cuộc khỏng chiến nổ ra nhưng đều thất bại.Trong giai đoạn này cú những sự kiện lớn nào diễn ra?Năm 1930 Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời đó lónh đạo nhõn dõn đấu tranh và Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 thành cụng. Ngày 02-9-1945 Nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà ra đời. Niềm vui chưa được bao lõu thỡ lần nữa Phỏp trở lại xõm lược.Trong giai đoạn này hoạ sĩ Việt Nam đó cú những hoạt động gỡ?Cỏc hoạ sĩ hăng hỏi tham gia chiến đấu và sỏng tỏc mĩ thuật nhằm ca ngợi và phục vụ tớch cực cho khỏng chiến. Năm 1954 Chiến thắng Điện Biờn Phủ, miền Bắc hoàn toàn giải phúng.Túm lại:Nước ta bị thực dõn Phỏp đụ hộ. Cuộc sống khổ cực, lầm than.Nhiều sự kiện lớn diễn ra: Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời; Cỏch mạng thỏng 8 thành cụng;Nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa ra đời; Chiến thắng Điện Biờn Phủ.Nhiều họa sĩ đó tham gia chiến đấu, sỏng tỏc mĩ thuật.Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.Mĩ thuật Việt Nam thời kì này chia làm 3 giai đoạn:Giai đoạn 1 từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930Giai đoạn 2 từ năm 1930 đến năm 1945Giai đoạn 3từ năm 1945 đến năm 1954Phân nhóm thảo luẬN (thời gian 7 phút)Nhúm 1Giai đoạn 1Nhúm 2Giai đoạn 2Nhúm 3(cõu hỏi 1,2)Nhúm 4(Cõu hỏi 3,4)Giai đoạn 31/Nghệ thuật Việt Nam ảnh hưởng nghệ thuật của nước nào? Tờn hoạ sĩ đầu tiờn của nền hội hoạ mới? 2/Sự kiện nào nổi bật về mĩ thuật trong giai đoạn này?3/Thế hệ hoạ sĩ, nhà điờu khắc học ở Trường cao đẳng mĩ thuật Đụng Dương là những ai?1/Giai đoạn này cỏc hoạ sĩ đó sử dụng chất liệu chủ yếu nào để sỏng tỏc?2/ Cho biết tờn cỏc tỏc phẩm, tỏc giả nổi tiếng ở giai đoạn này?1/ Thể loại tranh nào được sỏng tỏc nhiều trong giai đoạn này? Vỡ sao?2/Khỏng chiến toàn quốc bựng nổ cỏc hoạ sĩ đó làm gỡ? 3/Trường mĩ thuật khỏng chiến thành lập vào năm nào, kể tờn cỏc tỏc giả, tỏc phẩm?4/ Kể tờn cỏc nhúm văn nghệ khỏng chiến? hết thời gian thảo luậnNhúm 1Giai đoạn 11/Nghệ thuật Việt Nam ảnh hưởng nghệ thuật của nước nào? Tờn hoạ sĩ đầu tiờn của nền hội hoạ mới? 2/Sự kiện nào nổi bật về mĩ thuật trong giai đoạn này?3/Thế hệ hoạ sĩ, nhà điờu khắc học ở Trường cao đẳng mĩ thuật Đụng Dương là những ai?Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 1 từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930-Nghệ thuật Việt Nam trong giai đoạn này ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa và Pháp (Kiến trúc lăng tẩm phát triển)-Hoạ sĩ đầu tiên của nền hội hoạ mới là hoạ sĩ Lê Văn Miến với tác phẩm Bình Văn và Chân dung cụ Tú Mền (1898)Hoạ sĩ: lê văn miếnTiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 1 từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930Tác phẩm: “bình văn” (sơn dầu) Của hoạ sĩ lê văn miếnTiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 1 từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930Nghệ thuật Việt Nam trong giai đoạn này ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa và Pháp (Kiến trúc lăng tẩm phát triển)Hoạ sĩ đầu tiên của nền hội hoạ mới là hoạ sĩ Lê Văn Miến với tác phẩm Bình Văn và Chân dung cụ Tú Mền(1898)Trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương được thành lập vào năm 1925 do thực dân Pháp mở ra nhằm khai thác tài năng phục vụ cho khai hoá của chúng.Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 1 từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930Những hoạ sĩ, nhà điêu khắc học ở Trường Cao Đẳng mĩ thuật Đông Dương.Hoạ sĩ: Nguyễn Phan chánhHoạ sĩ: tô ngọc vânHoạ sĩ: Trần văn cẩnHoạ sĩ: nguyễn đỗ cungHoạ sĩ: nguyễn gia tríTiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 1 từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930Những hoạ sĩ, nhà điêu khắc học ở Trường Cao Đẳng mĩ thuật Đông Dương.Ngoài ra còn có một số hoạ sĩ khác như: Lê văn đệ, Mai trung thứ, lê thị lựu, lê phổ, vũ cao đàm, nguyễn khang...Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 1 từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1930Túm lại:-Nghệ thuật Việt Nam ảnh hưởng nghệ thuật Trung Hoa và Pháp.-Năm 1925 Trường Cao đẳng mĩ thuật Đông Dương được thành lập - Một số hoạ sĩ tiêu biểu: Nguyễn Gia Trí, Tô Ngọc Vân, Nguyễn Phan Chánh, Nguyễn Đỗ Cung...Nhúm 2Giai đoạn 21/Giai đoạn này cỏc hoạ sĩ đó sử dụng chất liệu chủ yếu nào để sỏng tỏc?2/ Cho biết tờn cỏc tỏc phẩm, tỏc giả nổi tiếng ở giai đoạn này?Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 2 từ năm 1930 đến năm 1945Phong cách nghệ thuật trong giai đoạn này phát triển phong phú với nhiều chất liệu khác nhau.Chất liệu phương Tây được sử dụng là Sơn dầu nhưng được thể hiện theo phong cách Việt Nam. Chất liệu Sơn mài trong trang trí cổ truyền được áp dụng vào sáng tác tranh nghệ thuật.Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 2 từ năm 1930 đến năm 1945Các tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này.“Thiếu nữ bên hoa huệ” -1943(sơn dầu)Của hoạ sĩ: tô ngọc vân“Hai Thiếu nữ và em bé”-1944 (sơn dầu)Của hoạ sĩ: tô ngọc vânTiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 2 từ năm 1930 đến năm 1945Các tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này.“ChơI ô ăn quan”-1931(lụa) của hoạ sĩ: nguyễn phan chánhTiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 2 từ năm 1930 đến năm 1945Các tác phẩm nổi tiếng trong giai đoạn này.“Em thuý”-1943 (sơn dầu) của hoạ sĩ: trần văn cẩnTiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.Túm lại: - Phong cách nghệ thuật phát triển với nhiều chất liệu khác nhau (Sơn dầu, sơn mài, lụa) -Tác phẩm tiêu biểu:+ Thiếu nữ bên hoa huệ (1943)+ Hai thiếu nữ và em bé (1944)- Tranh sơn dầu của Tô Ngọc Vân.+ Em Thuý (1943)- Tranh sơn dầu của Trần Văn Cẩn* Giai đoạn 2 từ năm 1930 đến năm 1945Nhúm 3(cõu hỏi 1,2)Nhúm 4(Cõu hỏi 3,4)Giai đoạn 31/ Thể loại tranh nào được sỏng tỏc nhiều trong giai đoạn này? Vỡ sao?2/Khỏng chiến toàn quốc bựng nổ cỏc hoạ sĩ đó làm gỡ?3/Trường mĩ thuật khỏng chiến thành lập vào năm nào, kể tờn cỏc tỏc giả, tỏc phẩm?4/ Kể tờn cỏc nhúm văn nghệ khỏng chiến? Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954Các hoạ sĩ tham gia vẽ tranh cổ động và kí hoạ để cổ vũ và thể hiện không khí thủ đô Hà Nội ngày đầu cách mạng.Trường Cao đẳng mĩ thuật Việt Nam mở lại tháng 10 năm 1945 do hoạ sĩ Tô Ngọc Vân làm hiệu trưởng. Kháng chiến bùng nổ các hoạ sĩ theo đoàn quân Nam tiến tham gia chiến đấu và sáng tác ghi lại sự chiến đấu anh dũng của quân và dân. Trường mĩ thuật kháng chiến được thành lập vào năm 1952.Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954Các hoạ sĩ tham gia kháng chiến và sáng tác trong giai đoạn này.“Trận tầm vu”(màu bột) hoạ sĩ: nguyễn hiêm Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954Các hoạ sĩ tham gia kháng chiến và sáng tác trong giai đoạn này.“Kết nạp đảng ở điện biên phủ” (sơn mài) của hoạ sĩ: nguyễn sánghoạ sĩ: nguyễn sángTiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954Các hoạ sĩ tham gia kháng chiến và sáng tác trong giai đoạn này.“Du kích tập bắn” (màu bột) của hoạ sĩ: nguyễn đỗ cung“Cuộc họp”(màu bột ) của hoạ sĩ: nguyễn đỗ cungTiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954Các hoạ sĩ tham gia kháng chiến và sáng tác trong giai đoạn này.“Bác hồ với thiếu nhi ba miền trung, nam, bắc” (lụa vẽ bằng máu) của hoạ sĩ: diệp minh châuTiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954Các hoạ sĩ tham gia kháng chiến và sáng tác trong giai đoạn này.“Chân dung Bác hồ” (tranh in đá ) của hoạ sĩ: phan kế anHoạ sĩ phan kế anTiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954Các hoạ sĩ tham gia kháng chiến và sáng tác trong giai đoạn này.Ngoài ra còn có một số hoạ sĩ khác như:nguyễn thị kim, văn giáo, sĩ ngọc, lê quốc lộc, trần đình thọ...Các nhóm văn nghệ kháng chiến.Nhóm văn nghệ Việt Bắc gồm có: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân; Nguyễn Khang, Trần Văn cẩn, Trần Đình Thọ, Nguyễn Tư Nghiêm, Dương Bích Liên.Nhóm văn nghệ Liên khu III có :Hoạ sĩ Lê Quốc Lộ, Lương Xuân Nhị, Phan ThôngNhóm văn nghệ Liên khu IV có :Họa sĩ Nguyễn Văn Tỵ, Sỹ Ngọc, Văn Bình, Nguyễn Đức Nùng, Nguyễn Thị KimNhóm văn nghệ Liên khu V có : Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung, Hoàng Kiệt, Dương Hướng Minh, .Nhóm văn nghệ Nam Bộ có :Họa sĩ Diệp Minh Châu, Trần Văn Lắm, Huỳnh Văn Gấm, Nguyễn Cao Thương.Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.Túm lại: - Các hoạ sĩ tham gia vẽ tranh cổ động và kí hoạ để cổ vũ không khí thủ đô Hà Nội ngày đầu cách mạng.-Kháng chiến bùng nổ các hoạ sĩ theo đoàn quân Nam tiến tham gia chiến đấu và sáng tác. -Tác phẩm tiêu biểu:+ Du kích tập bắn Nguyễn Đỗ Cung; +Trận tầm vu- Nguyễn Hiêm; +Bác Hồ với các cháu thiếu nhi- Diệp Minh Châu+Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ-Nguyễn Sáng* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954Tiết 14: Thường thức mĩ thuật.Mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ xix đến năm 1954i/ vàI nét về bối cảnh xã hội.Ii/ một số hoạt động mĩ thuật.* Giai đoạn 3 từ năm 1945 đến năm 1954“Trong 3 giai đoạn chúng ta vừa tìm hiểu, giai đoạn 3 là giai đoạn mĩ thuật thuật cách mạng Việt Nam phát triển rực rỡ nhất, các hoạ sĩ sáng tác bằng cả khối óc và cả trái tim. Những tác phẩm thể hiện con người mới, con người cách mạng, lòng yêu nước yêu Đảng và Bác Hồ. Nói lên vẻ đẹp hồi sinh của tâm hồn người nghệ sĩ, con người cách mạng mãi tồn tại với thời gian”. củng cốTrái tim và nòng súng, sơn dầu của họa sĩ Nguyễn Sáng.Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ, sơn mài của họa sĩ Nguyễn SángKết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ, sơn mài của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.Trái tim và nòng súng, sơn dầu của họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung.Hãy chọn đáp án đúng của bức tranh dưới? củng cốBình Văn, sơn dầu của họa sĩ Tô Ngọc Vân.Bình Văn, sơn mài của họa sĩ Nguyễn Sáng.Bình Văn, sơn mài của họa sĩ Lê Văn Miến.Bình Văn, sơn dầu của họa sĩ Lê Văn Miến.Hãy chọn tên tác phẩm, tác giả của bức tranh dưới?Hãy cho biết tên tác phẩm và tác giả của bức tranh dưới?“Bác hồ với thiếu nhi ba miền trung, nam, bắc” (lụa vẽ bằng máu) của hoạ sĩ: diệp minh châu“ChơI ô ăn quan”-1931(lụa) của hoạ sĩ: nguyễn phan chánh củng cố-Học bài.Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học.Chuẩn bị bút, màu, giấy vẽ... Cho bài kiểm học kì I.dặn dòChaõn thaứnh caựm ụn Quyự thaày coõ Caực em hoùc sinh.481291521110367TRề CHƠI ĐOÁN HèNH
File đính kèm:
- MTVN_tu_dau_TK_XIX_den_1954.ppt