Bài giảng Tiết 15 – Bài 19: Các biện pháp chăm sóc cây trồng
I.Tỉa, dặm cây
1.Tỉa cây
2.Dặm cây
Tỉa bỏ cây yếu, cây bị sâu bệnh nhằm hạn chế lây lan và tiết kiệm công chăm sóc
Mục đích và tác dụng của dặm cây?
Dặm cây khỏe vào chỗ trống để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây.
Chaøo möøng caùc thaày coâ veà döï giôø Moân Coâng ngheä lôùp 7AGV: Nguyễn Thị Lan HươngKIỂM TRA BÀI CŨNêu khái niệm thời vụ gieo trồng? Các vụ gieo trồng? Lấy ví dụ về các loại rau vụ đông?TRẢI QUA NHIỀU GIAI ĐOẠNMỖI GIAI ĐOẠN CẦN TIẾN HÀNH CHĂM SÓC KHÁC NHAUCHĂM SÓC CÂY TRỒNGCÂY LÚAGIEO TRỒNG THU HOẠCHCÔNG VIỆC?TIẾNHÀNH?TIẾT 15 – BÀI 19: CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNGTheo em, chăm sóc cây trồng bao gồm những công việc nào? Chăm sóc-Tỉa, dặm cây-Làm cỏ, vun xới-Tưới, tiêu nước-BónphânCÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNGI.Tỉa, dặm câyTiết 15 - BÀI 191.Tỉa câyMục đích và tác dụng của tỉa cây?I.Tỉa, dặm câyTiết 15 - BÀI 191.Tỉa cây Tỉa bỏ cây yếu, cây bị sâu bệnh nhằm hạn chế lây lan và tiết kiệm công chăm sóc2.Dặm câyMục đích và tác dụng của dặm cây? Dặm cây khỏe vào chỗ trống để đảm bảo khoảng cách, mật độ cây.CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNGI.Tỉa, dặm câyTiết 15 - BÀI 19Diệt cỏ dại.Diệt sâu, bệnh hại.Làm cho đất tơi xốp.Chống đổ.II.Làm cỏ, vun xớiLàm cỏVun xớiMục đích và tác dụng của làm cỏ, vun xới là gì? CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNGCÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNGI.Tỉa, dặm câyTiết 15 - BÀI 19II.Làm cỏ, vun xớiIII.Tưới, tiêu nước1.Tưới nướcCó những phương pháp tưới cây nào?a.Tưới.b.Tưới.c.Tưới.d.Tưới.ngậpvào gốcthấmphun mưaCÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNGI.Tỉa, dặm câyTiết 15 - BÀI 19II.Làm cỏ, vun xớiIII.Tưới, tiêu nước1.Tưới nướcCây trồng cần nước để sinh trưởng và phát triển.Tùy loại cây trồng mà ta có thể tưới theo hàng, vào gốc cây; tưới thấm; tưới ngập; tưới phun mưa.Thảo luận:Hoàn thành bảng sau:Phương pháp tướiCách tiến hànhÁp dụng cho loại cây trồngPhương pháp tướiCách tiến hànhÁp dụng cho loại cây trồngTưới vào gốcTưới thấmTưới ngậpTưới phun mưadùng thùng hoặc bơm xịt nước vào gốc câycây có thân, rễ to, khỏebơm nước vào rãnh luống để nước thấm dần vào luốngcây trồng trên luống: rau màubơm nước ngập tràn trên mặt ruộngcây trồng nước: lúa, rau muốngdùng máy bơm, vòi phun nước như mưa tỏa ra lên cây trồngcác loại rau màuCÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNGI.Tỉa, dặm câyTiết 15 - BÀI 19II.Làm cỏ, vun xớiIII.Tưới, tiêu nước1.Tưới nước2.Tiêu nướcnước nhiều quá! Làm sao đây???dùng máy bơm để bơm nước ra!đào rãnh để thoát nước!CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNGI.Tỉa, dặm câyTiết 15 - BÀI 19II.Làm cỏ, vun xớiIII.Tưới, tiêu nước1.Tưới nướcTiêu nước giúp cây trồng không bị ngập úngTiến hành tiêu nước kịp thời, nhanh chóng bằng biện pháp thích hợp.2.Tiêu nướcCÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNGI.Tỉa, dặm câyTiết 15 - BÀI 19II.Làm cỏ, vun xớiIII.Tưới, tiêu nướcIV.Bón thúc phânChúng ta có những cách bón phân nào?CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNGI.Tỉa, dặm câyTiết 15 - BÀI 19II.Làm cỏ, vun xớiIII.Tưới, tiêu nướcIV.Bón thúc phânThế nào là bón thúc?Tại sao cần phải bón thúc?Thường dùng những loại phân gì để bón thúc?Ví dụ: nếu trồng rau muống ta phải bón thúc bằng phân gì và bón như thế nào?Tóm lại, bón phân theo quy trình nào?CÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNGI.Tỉa, dặm câyTiết 15 - BÀI 19II.Làm cỏ, vun xớiIII.Tưới, tiêu nướcIV.Bón thúc phânBón thúc bằng phân hữu cơ hoai mục kết hợp phân hoá học theo quy trình:+Bón phân.+Làm cỏ, vun xới vùi phân vào đất.THÔNG TINBón nhiều đạm cây trồng không sử dụng hết sẽ tích luỹ lại. Con người sử dụng cây trồng thừa đạm sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ như gây thiếu ôxy cho tế bào cơ thể, thậm chí có thể gây ung thư Bón thúc phân đạm cần chấm dứt trước khi thu hoạch ít nhất từ 20-30 ngày vì các loại rau quả cần dùng nhiều đạm khi phát triển lá, mầm và hình thành quả, sau khi hình thành các cơ quan sinh dưỡng, nhu cầu về đạm giảm đi rõ rệt. Như vậy bón thúc phân đạm chỉ có hiệu quả cao trong thời gian sinh trưởng. Cần bón phân hợp lý, đúng lúc, đúng chủng loại, đúng liều lượng để cây trồng cho năng suất cao nhất đồng thời bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khoẻ của chính bản thân chúng ta.Chăm sóc cây trồngTỉa, dặm cây:Bón thúc phân: Làm cỏ,vun xớiTưới, tiêu nướcDiệt cỏ dại, sâu bệnhLàm đất tơi xốp và thoáng khí, chống đổ câyTưới nước :Tiêu nước: Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây trồngGiúp cây sinh trưởng, phát triển tốtGiúp cây không bị thiếu oxiBổ sung kịp thời chất dinh dưỡng cho câyCủng cố:Các phương pháp tướiTưới vào gốc câyTưới ngậpTưới thấmTưới phun mưaNhược điểm:Ưu điểm : Nhược điểm: Làm mát cây, ẩm đấtSâu bệnh gặp điều kiện thuận lợi phát sinh nhiềuƯu điểm: Cung cấp đủ nước cho câyNhược điểm: Một số cây không sử dụng được phương pháp nàyƯu điểm: Cung cấp đủ nước cho câyƯu điểm : Nhược điểm: Sâu bệnh gặp điều kiện thuận lợi phát sinh nhiềuLàm mát cây, ẩm đấtTốn côngCÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNGI.Tỉa, dặm câyBÀI 19II.Làm cỏ, vun xớiIII.Tưới, tiêu nướcIV.Bón thúc phânGHI NHỚChăm sóc cây trồng phải tiến hành kịp thời, đúng kĩ thuật, phù hợp với yêu cầu của câyTuỳ theo mỗi loại cây mà áp dụng các biện pháp làm cỏ, vun xới, tưới nước, bón phân phù hợp để tạo điều kiện cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.TỔNG KẾT BÀI HỌCCÁC BIỆN PHÁP CHĂM SÓC CÂY TRỒNGI.Tỉa, dặm câyTiết 15 - BÀI 19II.Làm cỏ, vun xớiIII.Tưới, tiêu nướcIV.Bón thúc phânTỔNG KẾT BÀI HỌCCÔNG VIỆC VỀ NHÀ1.HỌC BÀI 19 VÀ TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SGK.2.CHUẨN BỊ TRƯỚC BÀI 20, TÌM HIỂU CÁC PHƯƠNG PHÁP THU HOẠCH, BẢO QUẢN VÀ CHẾ BIẾN NÔNG SẢN Ở ĐỊA PHƯƠNG.Chân thành Cảm ơnQuý thầy cô và các em học sinhTiết học kết thúcTRÒ CHƠI Ô CHỮ1.Biện pháp kỹ thuật giúp hạn chế cạnh tranh dinh dưỡng cho cây trồng1.2.3.4.5.6.7.8.LAMCO8.Công việc nên làm khi trồng câyCHONGTUOIPHUNMU2.Biện pháp tưới thường dùng cho rau màu có lá mỏng, dễ giậpA3.Biện pháp tiến hành loại bỏ những cây trồng yếu, cây bị sâu bệnhTIACAY4.Biện pháp trồng thêm cây khoẻ vào chỗ cây chết, chỗ bị trống.ĐDAMCAY5.Những cây trồng thường bị tỉa bỏ do bị..............OSAUBENH6.Biện pháp tưới vào rãnh giữa các luốngTUOITHAM7.Vun xới giúp cây trồng phát triển tốt và....
File đính kèm:
- bai_19_cac_bien_phap_cham_soc_cay_trong.ppt